Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 :
a,
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(MgSO_4\)
b,
\(BaPO_4\)
\(K_2PO_4\)
c,
\(Zn\left(OH\right)_2\)
\(NaOH\)
\(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Fe\left(OH\right)_2\)
Câu 2:
CuCl Cu hóa trị = 1 Feo Fe hóa trị =2
CuCl2 Cu hóa trị =2 F2O3 Fe hóa trị =3
C2o Cu hóa trị = 1 F3O4 Fe hóa trị = 8/3
CuSo4 Cu hóa trị =2 FexOy fe hóa trị 2y/x
Cu(OH)2 Cu hóa trị =2
SO2 S hóa trị 4 H2S S hóa trị 2
SO3 S hóa trị 6 Al2S3 S hóa trị 2
Câu 3 :
a,
Sai: KO,KCl2, CaOH,Fe2, AlSO4
Đúng: H, O2
Sửa:
K2O,KCl,Ca(OH)2, Fe, Al2(SO4)3
b, Đơn chất: H, O2, Fe
Hợp chất: K2O, KCl, Ca(OH)2, Al2(SO4)3
Câu 1
a) Fe2(SO4)3: PTK: 56.2+96.3=400 đvc=400g/mol
MgSO4: PTK:120đvc= 120 g/mol
b) Ba3(PO4)2: PTK: 173.3+(31+16,4).2=601đvc=601g/mol
K3PO4: PTK: 39.3+31+16.4=212đvc=212g/mol
AlPO4: PTK:27+31+16.4=122đvc=122g/mol
c) Zn(OH)2: PTK:65+17.2=99đvc=99g/mol
NaOH: PTK:23+17=40đvc=40g/mol
Ca(OH)2: PTKl 40+17.2=74đvc=74g/mol
Fe(OH)2: PTKl 56+17.2=90đvc=90g/mol
Câu 2: Tính hóa trị của các nguyên tố.
a. Đồng trong hợp chất: CuCl, CuCl 2 , Cu(OH) 2 , Cu 2 O, CuSO 4 ,
b. Sắt trong các hợp chất: FeO, Fe22O33, Fe33 O44 , Fe x O y ,
c. Lưu huỳnh trong các hợp chất: SO 2 , SO 3 , H 2 S, Al 2 S 3 .
a) Hóa trị lần lượt nha: I, II, II, IV, II,
b) II,III,Fe3O4 là oxit sắt từ nên ko có hóa trị ; 2y/x
cách làm bài này chị quên rồi..có đáp án vậy thôi..e tham khảo nha
c) IV,VI, II, II
Câu 3:
a)CTHH sai-->sửa lại( đúng tự viết nha)
KO--->K2O
KCl2--->KCl
CaOH--->Ca(OH)2
Fe2--->Fe
AlSO4--->Al2(SO4)3
b) Đơn chất là Fe
Hợp chất là còn lại
"Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên"
"Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất trên (trừ than chì dẫn điện được).
Có hai loại hợp chất là: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
“Chất được phân chia thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên tử một nguyên tố hóa học còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên”. Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim., dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất này (trử than chì dẫn được điện). Có hai loại hợp chất là: Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.”
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
câu 4
MX= 8,5.2 = 17
gọi công thức NxHy
=> x:y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}=1:3\)
=> NH3
a/ PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
b/Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 1
c/ nZn = 65 / 65 = 1 mol
=> nZnCl2 = nH2 = nZn = 1 mol
=> mZnCl2 = 1 x 136 = 136 gam
mH2 = 1 x 2 = 2 gam
Do HNO3 nóng dư nên Fe, Cu pứ hết --> Fe3+ & Cu2+
M(B) = 36 --> nNO : nNO2 = 5:3
Khi cho đ sau pứ tác dụng vs NH3 dư thì --> Fe(OH)3 ko tan, Cu(NH3)4(OH)2 tan
--> Chất rắn sau nung: Fe2O3: n = 0,05 --> nFe = 0,1 -->mFe = 5,6, mCu = 6,4g
Từ nFe, nCu, bảo toàn electron --> nNO, nNO2 --> V
c, Dung dịch kiềm> Vì trong dd D có NH4NHO3, nên cho kiềm vào sẽ sinh ra NH3.
Câu 1:
Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC
Câu 2:
a)Phân tử khối của Cl2 là: 35,5.2=71(đvC)
b)Phân tử khối của H2SO4 là: 1.2+32+16.4=98(đvC)
c)Phân tử khối của KMnO4 là: 39+55+16.4=158(đvC)
a,nAl=x, n Fe=y -->27x+56y=11
nH2=0,4 mol --> 3/2. x+ y=0,4 (Em viết pthh)
Giải hệ --> x,y
b, d.d gồm AlCL3; FeCl2 và HCl dư
Bảo toàn H; nHCl=2.nH2=0,8 mol -->m d.d HCl ban đầu=440g
md.d sau pư=m Fe+mAl+m d.d HCl-mH2=...
-->C%
C
A.