K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)

=>ΔCFE đều

b: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

31 tháng 1 2019

HÌNH TỰ KẺ NHA

1a) trong tam giác ADB có ADC là góc ngoài tại đỉnh D
=>góc ADC = góc BAD + góc ABD
mà góc BAD = góc DBE
=>góc ADC = góc ABD + góc DBE
=>góc ADB = góc ABE
Xét tam giác ADC va tam giác ABE
Góc BAD = góc CAD(AD là p/g tại đỉnh A)
góc ABE = góc ADC(cmt)
=> tam giác ABE đồng dạng với tam giác ADC(g.g)
1b) Xét tam giac AEB và tam giác BED
góc E chung 
góc DBE = góc DAB(gt)
=>tam giác ABE đồng dạng vói tam giác BDE(g.g)
=>BE/DE = AE/BE
=>BE.BE=DE.AE
hayBE^2=DE.AE

a) Vì AD là tia phân giác ∠BAC => ∠BAD = ∠CAD

Mà ∠BAD = ∠CBE

Nên ∠CAD = ∠CBE

Xét ΔADC và ΔDEB có:

∠CAD = ∠CBE ( chứng minh trên )

∠ADC = ∠BDE ( đối đỉnh)

Do đó ΔADC đồng dạng với ΔDEB ( g.g)

b) Vì ΔADC đồng dạng với ΔDEB ( câu a)

=> ∠ACD = ∠BED ( 2 góc tương ứng )

Xét ΔADC có: ∠DAC + ∠DCA + ∠ADC = 180 độ

Xét ΔABE có: ∠BAE + ∠BEA + ∠ABE = 180 độ

Mà ∠DCA = ∠BEA ( chứng minh trên )

∠BAE = ∠CAD ( chứng minh trên )

=> ∠ADC = ∠ABE

c) Xét ΔABE và ΔBDE có:

∠BAE = ∠DBE ( giả thuyết)

∠E chung

Do đó ΔABE đồng dạng với ΔBDE (g.g)

=> EAEBEAEB = ABBDABBD

<=> EA . BD = EB . AB

<=>(EA . BD)² = (EB.AB)²

26 tháng 1 2022

a) Xét tam giác MBD và tam giác MAB:

\(\widehat{DMB}chung.\)

\(\widehat{DBM}=\widehat{BAM}\left(\widehat{CBx}=\widehat{BAD}\right).\)

=> Tam giác MBD \(\sim\) Tam giác MAB (g - g).

26 tháng 1 2022

câu b thì sao ạ

Xét ΔEBD và ΔEAB có

góc EBD=góc EAB

góc E chung

=>ΔEBD đồng dạng vơi ΔEAB

=>EB/EA=ED/EB

=>EB^2=EA*ED

a: Xét ΔABE và ΔADC có

góc BAE=góc DAC

góc AEB=góc ACD

=>ΔABE đồng dạng với ΔADC

b: ΔABE đồng dạng với ΔADC

=>AE/AC=AB/AD

=>AE*AD=AB*AC=BE^2