Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và bán kính OC ⊥ AB. Lấy điểm M thuộc cun...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

giúp mình đi nhá!!! cần gấp á!!

23 tháng 12 2016

chả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v

16 tháng 10 2021

giúp em câu này

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơnCâu 1:Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là  Câu 2:Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là  Câu 3:Tung độ gốc của...
Đọc tiếp

Ai biết làm câu nào thì giúp mình với . Xin cảm ơn

Câu 1:
Số đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng là 
 
Câu 2:
Cho đường tròn (O;2),các tiếp tuyến AB và AC kẻ từ A đến đường tròn vuông góc với nhau tại A (B,C là các tiếp điểm).M là điểm bất kỳ trên cung nhỏ BC.Qua M kẻ tiếp tuyến với đường tròn,cắt AB và AC theo thứ tự ở D và E.Chu vi tam giác ADE là 
 
Câu 3:
Tung độ gốc của đường thẳng ?$3x-5y-10=0$ là 
 
Câu 4:
Hai đường thẳng ?$y=2x+3+m$ và ?$y=3x+5-m$ cắt nhau tại 1 điểm trên Oy.Khi đó ?$m=$ 
 
Câu 5:
Nếu 2 đường thẳng y=2x+3+m và y=x+6-m cắt nhau tại một điểm trên trục hoành thì hoành độ giao điểm đó là 
 
Câu 6:
Đường thằng ?$\frac{x}{3}-\frac{y}{8}=1$ cắt trục hoành tại A, trục tung tại B. Diện tích tam giác OAB là 
 
Câu 7:
Tam giác ABC có đường tròn nội tiếp tiếp xúc với AB,BC,CA lần lượt tại M,N,P.
Biết số đo của 3 góc A,B,C tỉ lệ với các số 3,5,2.Vậy số đo góc MNP =  ?$^0$
 
Câu 8:
Nếu 2 đường thẳng ?$y=2x+3+m$ và ?$y=x+6-m$  cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi đó ?$m=$ 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 9:
Diện tích tam giác đều ABC ngoại tiếp đường tròn tâm I,bán kính ?$\sqrt[4]{3}$ bằng  ?$cm^2$
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
 
Câu 10:
Cho tam giác ABC vuông tại A.Đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AB,AC lần lượt tại D và E.
Biết AB=3 cm,AC=4cm.Bán kính đường tròn (O) là  cm.
2
16 tháng 8 2016

Ba điểm không thẳng hàng sẽ tạo thành một tam giác. Để đường tròn qua hết 3 điểm đó thì đường tròn đó sẽ là đường tròn ngoại tiếp của tam giác. 
Vì 3 điểm chỉ tạo nên 1 tam giác cho nên tam giác cúng chỉ có 1 đường tròn ngoại tiếp duy nhất. 

Kết luận: chỉ có 1.

13 tháng 8 2017

câu 5 hoành độ =0

 

a: Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó:CM=CA
hay C nằm trên đường trung trực của AM(1)

ta có: OA=OM

nên O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM

hay OC⊥AM tại trung điểm của AM

=>K là trung điểm của AM

Xét (O) có

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB

hay D nằm trên đường trung trực của MB(3)

ta có: OM=OB

nên O nằm trên đường trung trực của MB(4)

Từ (3) và (4) suy ra OD là đường trung trực của MB

=>OD⊥MB và I là trung điểm của MB

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp 

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét tứ giác MKOI có \(\widehat{MKO}=\widehat{MIO}=\widehat{IMK}=90^0\)

nên MKOI là hình chữ nhật

b: Xét ΔMAC có

K là trung điểm của MA

I là trung điểm của MB

Do đó: KI là đường trung bình

=>KI//AB

hay KI⊥AC

5 tháng 4 2020

a) Do MA=MB zà AB zuông góc zới DE tại M nên ta có

DM=ME=> ADBE là hình bình hành

mà BD=BE ( AB là đường trung trực của DE )

=> ADBE là hình thoi

b) BC là đường kính ; I thuộc (O')

nên góc BID=1v

mà góc DMB=1v(gt) 

=>  góc BID+DMB=2v

=> đpcm

c)Do AEBD là hình thoi => BE//AD mà AD zuông góc zới DC ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )

=>BE zuông góc zới DC, CM zuông góc zới DE (gt) 

Do BIC=1v => BI vuông góc với DC.

QUa 1 điểm B có 2 đường thẳng BI và BE cùng vuông góc với DC \(n^anBI\equiv BE\)hay B;I;E thẳng hàng (dpcm)

Do M là trung điểm của DE , tam giác EID zuông ở I => MI là đường trung tuyến ứng zới cạnh huyền của tam giác zuông DEI

=> MI=MD (dpcm)

d) 

 tam giác MCI ~ tam giác DCB  ( góc C chung , góc BDI  =góc IMB cùng chắn cung MI do DMBI nội tiếp)

=> dpcm ( chắc bạn biết làm đoạn này)

e) ta có tam giác O'IC cân ở O' => O'IC=góc O'Ci

tam giác MDI cân ở M =: góc MID= góc MDI

từ đó suy ra góc MID + O'IC= MDI+ góc O'CI=1v

zậy MI zuông góc zới O'I tại I nằm trên đường tròn (O')

=> MI là tiếp tuyến của (O')