K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải:

O x y m z m'  

a) Vì +) Oy; Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(50^o< 110^o\right)\) 

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(50^o+y\widehat{O}z=110^o\) 

               \(y\widehat{O}z=110^o-50^o\) 

               \(y\widehat{O}z=60^o\) 

b) Vì Om là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}m=m\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\) 

c) Góc kề bù với \(m\widehat{O}y\) là \(y\widehat{O}m'\) 

Vì Om' là tia đối của Om

\(\Rightarrow m\widehat{O}m'=180^o\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}y+y\widehat{O}m'=180^o\) (2 góc kề bù)

       \(30^o+y\widehat{O}m'=180^o\) 

                \(y\widehat{O}m'=180^o-30^o\) 

                \(y\widehat{O}m'=150^o\) 

Vậy số đo của góc kề bù với \(m\widehat{O}y\) là \(y\widehat{O}m'=150^o\) 

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 6 2021

Cảm ơn bạn nhé!tớ cũng chúc bạn học tốt

 

25 tháng 5 2020

chào bn

23 tháng 5 2019

a, Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=40^0< \widehat{xOy}=110^0\)  nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :

\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

Thay số : \(40^0+\widehat{tOy}=110^0\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=70^0\)

3. Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên góc \(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{tOx}\)là hai góc kề bù

=> \(\widehat{zOy}+\widehat{tOx}=180^0\)

Mà \(\widehat{tOx}=40^0\Rightarrow\widehat{zOy}+40^0=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=140^0\)

Làm nốt :v

a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có

xOt = 40 \(^o\)    \(\Rightarrow\)xOt  < xOy

xOy = 110 \(^0\)         ( 40 \(^0\)< 110 \(^0\))

=> Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy 

=> xOt + tOy = xOy

   mà xOt = 40\(^0\), xOy = \(110^0\)

=> 40 \(^0\)+ tOy = 110 \(^0\)

=> Toy = 110 \(^0\)- 40 \(^0\)= 70 \(^0\)

Chờ  tí mk giải vì có việc bận :)))

26 tháng 4 2018

Có góc xOt + góc yOt=180' (2 gocke bu)

           130' + góc yOt =180'

                      goc yOt=180'-130'

                      gocyOt=50'

Có góc yOt+góc tOz=góc yOz(Ot nằm giữa Oz và Oy)

           50'+goctOz=100'

                 góc tOz=100'-50'

                 góc tOz=50'

26 tháng 4 2018

b,co  gocyOt=goc tOz=50'

suy ra Ot là phân giác của xOy

2 tháng 3 2020

O x y z

Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

mà góc xOy < góc xOz ( vì 600 < 1200)

suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)

b) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz

suy ra 600 + góc yOz = 1200

suy ra góc yOz = 600

c) vì góc yOz = 600; góc xOy = 600 nên góc yOz = góc xOy = 600  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là phân giac của góc xOz

Giải giùm mk vs Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)         ...
Đọc tiếp

Giải giùm mk vs 

Bài 1: Trên cùng mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOz=30°, góc xOy =60°.

a/ Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b/ Tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

c/ Vẽ tia Ot và tia Om sao cho Ox là tia phân giác của góc zOt; Oy là tia phân giác của góc zom. Tính số đo góc mOt?

Bài 2: Vẽ tam giác MNP, biết Mn=3cm; MP=5cm; Np=4cm. (Nêu cách vẽ)

             Lấy O là trung điểm của MP.  Vẽ đường tròn (O;OM). Hỏi đường tròn (O;OM) cs đi qua điểm N không?

Bài 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho góc xOy=80°, góc xOz=30°. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm. 

Bài 4: Cho hai điểm A, B cách nhau 3cm. Vẽ đường tròn (A;2,5cm) à đường tròn (B; 1,5cm). Hai đường tròn này cắt nhau tại C và D.

a/ Tính CA,DB.

b/ Đường tròn (B; 1,5cm) cắt A, B tại I. I có là trung điểm của AB không? Tại sao?

 

1
22 tháng 4 2016

Bài 1: 

a) Ta có: xOy > xOz \(\Rightarrow\) Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (1)

b) Ta có: xOy = zOy + xOz \(\Rightarrow\)zOy= xOy-xOz=60o-30o=30\(\Rightarrow\)zOy=xOz (2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\) Oz là tia phân giác của xOy

c) 

Theo đề bài ta có: xOz=xOt = 30o và yOz=yOm=30o

Ta có: mOt= tOx+xOz+zOy+yOm=30o+30o+30o+30o= 120o

Bài 2: 

*Cách vẽ:

- Vẽ MP=5cm

- Trên cùng một mặt phẳng: vẽ cung tròn (M;3cm) và cung tròn (N;4cm)

- giao điểm của 2 cung tròn là P

- Nối M với P, N với P ta được tam giác MNP

* Vì OM = ON nên đường tròn (O;OM) có đi qua N.

Bài 3: 

Ta có: xOy=zOy + zOx \(\Rightarrow\)zOy=xOy-zOx=80o-30o=50o

và 2* zOm=zOy \(\Rightarrow\)zOm=zOy:2=50o: 2=25

Ta có: xOm= zOx + zOm= 30o+25o= 55o

Bài 4:

a) Ta có : C \(\in\)(A;2,5cm) \(\Rightarrow\)CA=2,5cm

\(\in\)(B;1,5cm) \(\Rightarrow\)DB=1,5cm

b) Do I \(\in\) (B;1,5cm) nên IB = 1,5cm

Ta có: AB= IA +IB 

       \(\Rightarrow\)IA = AB-IB = 3 - 1,5 =1,5 \(\Rightarrow\)IA=IB

Vậy ta có: I nằm giữa A , B và IA=IB \(\Rightarrow\)I là trung điểm của AB.

K mk nha!!!