K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

 bt là gì ạ

Bài tập...

17 tháng 11 2019

\(R_0=5\)Ω < Rtd ta mắc như sau:

-R0 nối tiếp R1 -> R1= Rtđ - R0 = 2Ω

-R1 = 2Ω < R0 -> R1 gồm R0 mắc // với R2

-> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{R_2}=\frac{1}{2}\) -> \(R_2\approx3,33\)

-R2 = 3,33 -> R2 gồm R0 // với R3

-R3 = \(\frac{1}{5}+\frac{1}{R_3}=\frac{1}{3,33}\) -> \(R_3\approx9,99\)

->R3 gồm R0 nt với đoạn mạch gồm 2 điện trở R0 // với nhau

-> Ít nhất có 6 điện trở để có đc đoạn mạch Rtđ =7Ω

17 tháng 2 2022

1 nguồn điểm S đặt trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự là f và nằm cách quang tâm của thấu kính 1 khoảng lớn gấp đôi tiêu cự của thấu kính. Hỏi phải đặt 1 gương phẳng ở phía sau thấu kính đó 1 khoảng bằng bao nhiêu để cho các tia sáng phản xạ trên gương, sau khi khúc xạ qua thấu kính lần thứ 2, sẽ trở thành 1 chùm sáng song song.

24 tháng 12 2022

a)24V là hiệu điện thế của đèn thứ nhất;0,8A là dòng điện định mức của đèn thứ nhất.

24V là hiệu điện thế của đèn thứ hai;1,2A là dòng điện định mức của đèn thứ hai.

b)Điện trở đèn thứ nhất: \(R_{Đ1}=\dfrac{U_{Đ1}}{I_{Đ1}}=\dfrac{24}{0,8}=30\Omega\)

Điện trở đèn thứ hai: \(R_{Đ2}=\dfrac{U_{Đ2}}{I_{Đ2}}=\dfrac{24}{1,2}=20\Omega\)

\(Đ_1ntĐ_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+20=50\Omega\)

Nếu hai đèn mắc nối tiếp thì dòng điện qua đèn là:

\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{50}=0,48A\)

Hai đèn có dòng điện đi qua nhỏ hơn dòng điện định mức của đèn.

Vậy hai đèn sáng yếu.

c)Để đèn sáng bình thường\(\Rightarrow U_{Đ1}=U_{Đ2}=U=24V\)

Khi đó hai đèn mắc song song.

5 tháng 11 2016

ta có:

lúc đổ từ bình hai sang bình một thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t-t_1\right)=mC\left(t_2-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4\left(t-20\right)=m\left(40-t\right)\)

\(\Leftrightarrow4t-80=40m-mt\)

\(\Leftrightarrow4t+mt=40m+80\)

\(\Rightarrow t=\frac{40m+80}{4+m}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc trút từ bình 1 sang bình hai thì phương trình cân bằng nhiệt là:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow mC\left(t'-t\right)=\left(m_2-m\right)C\left(t_2-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-t\right)=\left(8-m\right)\left(40-38\right)\)

\(\Leftrightarrow m\left(38-\frac{40m+80}{m+4}\right)=2\left(8-m\right)\)(thế phương trình (1) vào đây

\(\Leftrightarrow\frac{m\left(38m+152-40m-80\right)}{m+4}=16-2m\)

\(\Leftrightarrow m\left(72-2m\right)=\left(16-2m\right)\left(m+4\right)\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=16m+64-2m^2-8m\)

\(\Leftrightarrow72m-2m^2=8m-2m^2+64\)

\(\Rightarrow64m-64=0\)

\(\Rightarrow m=1kg\)

\(\Rightarrow t=24\) độ C

vậy:lượng nước đã trút là 1kg và nhiệt độ ổn định ở bình 1 là 24 độ C

24 tháng 11 2022

không biết đúng k đọc thấy hiểu mới cả trình bày đẹp nx cảm ơn bạn nhìu nha!

 

3 tháng 12 2021

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=1\Omega\)

\(\Rightarrow I=U:R=6:1=6A\)

6 tháng 11 2021

Ta có: \(\rho_{Cu}=1,72\cdot10^{-8}\Omega.m\)

           \(\rho_{Al}=2,82\cdot10^{-8}\Omega\cdot m\)

Mà hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng tiết diện

\(\Rightarrow R_{Cu}>R_{Al}\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_{Cu}}{I_{Cu}}>\dfrac{U_{Al}}{I_{Al}}\), hai dây cùng hiệu điện thế

\(\Rightarrow I_{Cu}< I_{Al}\)

Chọn C.