Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 P + 3S → P2S3 .
2P + 5S → P2S5 .
2P + 3Mg → Mg3P2 .
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl .
(5): p thể hiện tính oxi hóa
(1) (2) (3) (4) (6): p thể hiện tính khử 3
NH4NO2 N2 + 2H2O; NH4NO3 N2O + 2H2O
N có số oxi hóa +3 và +5 trong NO2- và NO3- : đóng vai trò chất oxi hóa.
N có số oxi hóa -3 trong NH4+: đóng vai trò chất khử.
Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được
* NaOH
- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3
- còn lại là NaNO3
* Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3
- Còn lại là NaNO3
Bạn tự viết PTHH nha !
Đáp án A
Các phản ứng xảy ra là:
CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O (1)
SO2+ Ba(OH)2 → BaSO3+ H2O (2)
4NO2+2 Ba(OH)2 → Ba(NO3)2+ Ba(NO2)2+ 2H2O (3)
2Cl2+2 Ba(OH)2 → BaCl2+ Ba(ClO)2+ 2H2O (4)
H2S+ Ba(OH)2 → BaS + 2H2O (5)
Có 5 phản ứng xảy ra, trong đó phản ứng 3 và 4 là phản ứng oxi hóa khử
Chú ý SiO2 chỉ tan trong kiềm đặc nóng.