K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2016

a./ Các phản ứng xảy ra: 
Cho hh 2 muối tác dụng với H2SO4 loãng 
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + H2O + CO2 
RCO3 + H2SO4 → RSO4 + H2O + CO2 
Số mol khí CO2 sinh ra: n(CO2 1) = 4,48/22,4 = 0,2mol 
Nung chất rắn không tan sau pư thấy thoát ra khí CO2 → muối cacbonat dư → H2SO4 đã tham gia phản ứng hết. 
Số mol H2SO4 đã dùng: n(H2SO4) = n(CO2) = 0,2mol 
Nồng độ dung dịch H2SO4: C(H2SO4) = 0,2/0,5 = 0,4M 

b./ Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh muối) + m(H2SO4) = m(muối khan) + m(B) + m(CO2) + m(H2O) 
→ m(B) = m(hh muối) + m(H2SO4) - m(muối khan) - m(CO2) - m(H2O) = 115,3 + 0,2.98 - 12.2 - 0,2.44 - 0,2.18 = 110,3g 

c./ Số mol CO2 thu được khi nung B: n(CO2 2) = 11,2/22,4 = 0,5mol 
Tổng số mol hai muối: 
n(hh muối) = n(MgCO3) + n(RCO3) = n(CO2 1) + n(CO2 2) = 0,2 + 0,5 = 0,7mol 
n(RCO3) = 2,5.n(MgCO3) → n(MgCO3) = 0,2mol và n(RCO3) = 0,5mol 
Khối lượng mỗi muối: 
m(MgCO3) = 84.0,2 = 16,8g 
m(RCO3) = m(hh muối) - m(MgCO3) = 115,3 - 16,8 = 98,5g 
Khối lượng mol phân tử của muối cacbonat cần tìm: 
M(RCO3) = R + 60 = m(RCO3)/n(RCO3) = 98,5/0,5 = 197 
→ R = 137 
Vậy kim loại cần tìm là Ba.

26 tháng 7 2018

@@ câu b tính sao hay v

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.Bài 4.  Hấp thụ...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho 5,6 lít CO2 (đkc) đi qua 164ml dd NaOH 20%(d = 1,22g/ml) thu được dd X. Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
Bài 2.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2(đkc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 3.  Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 4.  Hấp thụ hoàn toàn 5,04 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 250 ml dung dịch NaOH 1,75M thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 5.  Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 12g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 6.  Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 8g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 7.  Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dd chứa 16g NaOH thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.
Bài 8.  Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 160 gam dung dịch NaOH 1% thu được dung dịch X. Tính khối lượng muối tan trong dd X.

1

Bài 1: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{164\cdot1,22\cdot20\%}{40}=1,0004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Vì NaOH dư nên tính theo CO2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3\left(rắn\right)}=0,25\cdot106=26,5\left(g\right)\\m_{NaOH\left(rắn\right)}=0,5004\cdot40=20,016\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

*Các bài còn lại bạn làm theo gợi ý bên dưới 
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)  (1)

            \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)  (2)

 

6 tháng 6 2021

cảm ơn bn nhiều mình sẽ tick cho bn thật nhìu nhoayeu

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

17 tháng 1 2022

$a)PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2$

$\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12}.100\%=46,67\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-46,67=53,33\%$

$b)n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1(mol)$

$\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7(g)$

$c)n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M$

18 tháng 4 2021

nH2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

0.05......................0.05......0.05

mCuO = 14.8 - 0.05 * 56 = 12 (g)

%CuO = 12/14.8 * 100% = 81.08% 

nCuO = 12 / 80 = 0.15 (mol) 

CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O 

0.15..........................0.15

mFeSO4 = 0.05 * 152 = 7.6 (g) 

mCuSO4 = 160 * 0.15 = 24 (g) 

18 tháng 4 2021

nH2 = 1.12/22.4 = 0.05 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

0.05......................0.05......0.05

mCuO = 14.8 - 0.05 * 56 = 12 (g)

%CuO = 12/14.8 * 100% = 81.08% 

nCuO = 12 / 80 = 0.15 (mol) 

CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O 

0.15..........................0.15

mFeSO4 = 0.05 * 152 = 7.6 (g) 

mCuSO4 = 160 * 0.15 = 24 (g) 

17 tháng 11 2016

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm? | Yahoo Hỏi & Đáp

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

Bảo toàn Cacbon: \(n_{Na_2CO_3}=n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,2\cdot106=21,2\left(g\right)\)

6 tháng 6 2021

tỉ lệ số mol: \(\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{\dfrac{16}{40}}{\dfrac{4,48}{22,4}}=2\)

=>pư trên chỉ sinh ra sản phẩm muối Na2CO3

pthh: CO2+2NaOH->Na2CO3+H2O

=>nNa2CO3=nCO2=0,2mol=>mNa2CO3=0,2.106=21,2g

vậy muối tan trong dd X có khối lượng 21,2 g

 

21 tháng 4 2017

 

VTrzOl8yiJ6Q.png

Bài giảng học thử

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 4. Chất béo (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 267.1 N lượt xem
1:20

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 2. Các oxit của cacbon (P2) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 63.5 N lượt xem
12:29

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 9. Tính theo phương trình hóa học (tiết 2 - P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 35 N lượt xem
15:46

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Chuyên đề 4. Bazơ (P1) - Ôn luyện Hóa học lớp 9 - cô Trịnh Mỹ Hạnh

Gv. Trịnh Mỹ Hạnh - 14.3 N lượt xem
1:9

Video không hỗ trỡ trên thiết bị của bạn!

Bài 1. Tính chất của kim loại (P1) - Hóa học lớp 9 - cô Hương Giang

Gv. Cô Nguyễn Hương Giang - 95.2 N lượt xem
1:4
Xem thêm các bài giảng khác »