K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chào mừng nhà lãnh đạo cấp cao Triều Tiên, ngài Kim Jong-un, đến thăm Việt Nam
và dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội, nước ta đã bố trí n em nhỏ (được đánh số
thứ tự từ 1 đến n) đứng bên đường chào đón.
Hình dung con đường các em nhỏ đứng như một trục số Ox, mà em nhỏ thứ i đứng
tại vị trí có tọa độ nguyên x i (1 ≤ x i ≤ 10 9 ). Trên tay mỗi em nhỏ cầm một lá cờ Quốc kỳ của
Việt Nam hoặc Triều Tiên hoặc Mỹ để vẫy chào.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un rất yêu quý trẻ nhỏ và để lưu lại khoảnh khắc thú vị này,
ông quyết định đứng vào hàng chụp ảnh cùng một số em nhỏ thứ tự liên tiếp theo vị trí đứng
của các em, ông mong muốn rằng trong bức ảnh đó mỗi lá Quốc kỳ của mỗi quốc gia xuất
hiện ít nhất một lần. Chi phí của bức ảnh tính bằng chiều rộng của dãy các em nhỏ cần chụp
(tức là hiệu giữa giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất của vị trí các em nhỏ trong ảnh).
Là một người rất tiết kiệm, nhà lãnh đạo mong muốn chi phí cho bức ảnh là nhỏ nhất.
Em hãy lập trình tìm câu trả lời của ngài Kim Jong-un.
INPUT

 Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (1 ≤ n ≤ 10 5 )
 n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai giá trị:
o Số nguyên x i – tọa độ của em nhỏ thứ i trên trục số
o Số nguyên t i – ký hiệu cờ tổ Quốc mà em nhỏ thứ i cầm trên tay, trong đó

3/4

t i = 1 nếu cờ đó là cờ Việt Nam, t i = 2 nếu cờ đó là cờ Triều Tiên, t i = 3 nếu
cờ đó là cờ Mỹ.

 Vị trí các em nhỏ đã được xếp theo thứ tự tăng dần, tức là x 1 < x 2 < x 3 … < x n

OUTPUT
 Chi phí nhỏ nhất của bức ảnh tìm được.
Ví dụ:

INPUT OUTPUT
6
15 1
20 1
22 2
25 2
26 3
30 3

6

* Giải thích ví dụ:
Tọa độ các em nhỏ được thể hiện như hình vẽ dưới đây:

Hình ảnh các lá cờ thể hiện em nhỏ cầm trên tay Quốc kỳ của từng Quốc gia.
Độ rộng nhỏ nhất của bức ảnh thỏa mãn yêu cầu của đề bài từ tọa độ 20 đến 26.
* Ràng buộc:
 50% test đầu tiên có n ≤ 100
 30% test tiếp theo 100 < n ≤ 5000
 20% test cuối cùng 5000 < n ≤ 10

0
Chào mừng nhà lãnh đạo cấp cao Triều Tiên, ngài Kim Jong-un, đến thăm Việt Namvà dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội, nước ta đã bố trí n em nhỏ (được đánh sốthứ tự từ 1 đến n) đứng bên đường chào đón.Hình dung con đường các em nhỏ đứng như một trục số Ox, mà em nhỏ thứ i đứngtại vị trí có tọa độ nguyên x i (1 ≤ x i ≤ 10 9 ). Trên tay mỗi em nhỏ cầm một...
Đọc tiếp

Chào mừng nhà lãnh đạo cấp cao Triều Tiên, ngài Kim Jong-un, đến thăm Việt Nam
và dự hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội, nước ta đã bố trí n em nhỏ (được đánh số
thứ tự từ 1 đến n) đứng bên đường chào đón.
Hình dung con đường các em nhỏ đứng như một trục số Ox, mà em nhỏ thứ i đứng
tại vị trí có tọa độ nguyên x i (1 ≤ x i ≤ 10 9 ). Trên tay mỗi em nhỏ cầm một lá cờ Quốc kỳ của
Việt Nam hoặc Triều Tiên hoặc Mỹ để vẫy chào.
Nhà lãnh đạo Kim Jong-un rất yêu quý trẻ nhỏ và để lưu lại khoảnh khắc thú vị này,
ông quyết định đứng vào hàng chụp ảnh cùng một số em nhỏ thứ tự liên tiếp theo vị trí đứng
của các em, ông mong muốn rằng trong bức ảnh đó mỗi lá Quốc kỳ của mỗi quốc gia xuất
hiện ít nhất một lần. Chi phí của bức ảnh tính bằng chiều rộng của dãy các em nhỏ cần chụp
(tức là hiệu giữa giá trị lớn nhất với giá trị nhỏ nhất của vị trí các em nhỏ trong ảnh).
Là một người rất tiết kiệm, nhà lãnh đạo mong muốn chi phí cho bức ảnh là nhỏ nhất.
Em hãy lập trình tìm câu trả lời của ngài Kim Jong-un.
INPUT

 Dòng đầu tiên chứa số nguyên dương n (1 ≤ n ≤ 10 5 )
 n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa hai giá trị:
o Số nguyên x i – tọa độ của em nhỏ thứ i trên trục số
o Số nguyên t i – ký hiệu cờ tổ Quốc mà em nhỏ thứ i cầm trên tay, trong đó

3/4

t i = 1 nếu cờ đó là cờ Việt Nam, t i = 2 nếu cờ đó là cờ Triều Tiên, t i = 3 nếu
cờ đó là cờ Mỹ.

 Vị trí các em nhỏ đã được xếp theo thứ tự tăng dần, tức là x 1 < x 2 < x 3 … < x n

OUTPUT
 Chi phí nhỏ nhất của bức ảnh tìm được.
Ví dụ:

INPUT OUTPUT
6
15 1
20 1
22 2
25 2
26 3
30 3

6

* Giải thích ví dụ:
Tọa độ các em nhỏ được thể hiện như hình vẽ dưới đây:

Hình ảnh các lá cờ thể hiện em nhỏ cầm trên tay Quốc kỳ của từng Quốc gia.
Độ rộng nhỏ nhất của bức ảnh thỏa mãn yêu cầu của đề bài từ tọa độ 20 đến 26.
* Ràng buộc:
 50% test đầu tiên có n ≤ 100
 30% test tiếp theo 100 < n ≤ 5000
 20% test cuối cùng 5000 < n ≤ 10 5

0
30 tháng 10 2021

uses crt;

var a:array[1..50]of int64;

i,n,t,max,min:int64;

begin

clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do 

  readln(a[i]);

max:=a[1];

min:=a[1];

t:=0;

for i:=1 to n do 

begin

if max<a[i] then max:=a[i];

if min>a[i] then min:=a[i];

t:=t+a[i];

end;

writeln('Tong la: ',t);

writeln('So lon nhat la: ',max);

write('Vi tri la: ');

for i:=1 to n do

if a[i]=max then write(i:4);

writeln;

writeln('So nho nhat la: ',min);

write('Vi tri la: ');

for i:=1 to n do 

if a[i]=min then write(i:4);

readln;

end.

Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái...
Đọc tiếp
Một thương lái vận chuyển và buôn bán hàng dọc theo tuyến đường dài n km, dọc đường từ km đầu tiên (1) tới km thứ n là các điểm buôn bán. Ban đầu xem như thương lái đứng ở vị trí 0: Trong mỗi lần vận chuyển ông chỉ có thể đi đúng chính xác a hoặc b km hướng về phía n và dừng lại tại điểm buôn bán Nếu đi a km, thương lái sẽ mất chi phí là x đồng. Còn nếu đi b km, thương lái sẽ mất chi phí là y đồng Nếu buôn bán ở điểm dừng thứ i, ông sẽ nhận được mức lợi nhuận là Ai đồng Thương lái sẽ thực hiện việc vận chuyển và buôn bán như trên dọc theo tuyển đường và chỉ dừng lại ở điểm buôn bán thứ n (không được đi đến các điểm lớn hơn n, đảm bảo luôn tồn tại cách đi hợp lệ) Yêu cầu: Tìm số tiền lớn nhất thương lái có thể thu về. Lưu ý: chuyến buôn bán này sẽ có thể chỉ bị lỗ! (nếu lỗ thì phải lỗ ít nhất có thể) Dữ liệu: Nhập từ file TRADER.INP Dòng đầu tiền gồm năm số nguyên dương n, a, x, b, y (đảm bảo có thể đi đến n). Dòng tiếp theo chứa n số nguyên dương A1, A2, ... An mỗi số cách nhau một khoảng trống. (1 <= Ai <=10^9). Kết quả: Ghi ra file TRADER.OUT Một số nguyên duy nhất là tốc độ di chuyển lớn nhất có thể tìm được. Ràng buộc: 60% số test có n <= 20 40% số test có n <=10^6 bang c++
0
Bài CANDY - Chia kẹo An là anh cả trong gia đình với K đứa em nhỏ. Là một người rất có trách nhiệm, luôn thương yêu các em của mình nên An luôn cố gắng làm những gì tốt nhất cho các em. Một hôm, đi công tác xa về, biết các em mình đều rất thích ăn kẹo, An ghé qua cửa hàng bánh kẹo Hải Hà lớn nhất thủ đô, chọn mua một gói kẹo ngon nhất trong phạm vi túi tiền mình có. Gói kẹo An mua có N...
Đọc tiếp

Bài CANDY - Chia kẹo An là anh cả trong gia đình với K đứa em nhỏ. Là một người rất có trách nhiệm, luôn thương yêu các em của mình nên An luôn cố gắng làm những gì tốt nhất cho các em. Một hôm, đi công tác xa về, biết các em mình đều rất thích ăn kẹo, An ghé qua cửa hàng bánh kẹo Hải Hà lớn nhất thủ đô, chọn mua một gói kẹo ngon nhất trong phạm vi túi tiền mình có. Gói kẹo An mua có N cái kẹo và An dự định sẽ chia hết cho K đứa. Tuy nhiên, An phải chia làm sao cho đứa lớn hơn luôn ít kẹo hơn đứa bé hơn và đứa nào cũng phải có kẹo. Yều cầu: Bạn hãy giúp An tính xem có bao nhiêu cách có thể để An chia hết kẹo cho K em của mình. Dữ liệu vào: Từ tệp văn bản CANDY.INP có cấu trúc: • Chứa 2 số nguyên dương N và K là số lượng kẹo trong gói và số em của An. Kết quả: Ghi ra tệp văn bản CANDY.OUT một số nguyên duy nhất là số lượng cách có thể để An chia N cái kẹo cho K em.

cho em Ý TƯỞNG  bài này với được không ạ? mong ac trả lời.em cám ơn 

 

1
15 tháng 6 2023

Dựa vào yêu cầu bài toán, ta có thể giải quyết bài toán này bằng phương pháp quay lui đệ quy. Ý tưởng cơ bản như sau:

1. Để đảm bảo rằng đứa lớn hơn luôn ít kẹo hơn đứa bé hơn, ta có thể sắp xếp mảng K em theo thứ tự tăng dần.
2. Sử dụng một hàm đệ quy để chia kẹo cho các em:
   - Với mỗi em, ta thử tất cả các số kẹo có thể chia được từ 1 đến N, đồng thời giới hạn số kẹo không được vượt quá số kẹo hiện có và số kẹo của em trước đó. Sau đó, ta đệ quy chia kẹo cho các em tiếp theo.
   - Khi đã chia hết kẹo cho K em, ta kiểm tra xem có phải cách chia kẹo hợp lệ theo yêu cầu của bài toán không.
   - Nếu hợp lệ, tăng biến đếm số lượng cách chia lên.
3. Kết quả cuối cùng là số lượng cách chia kẹo hợp lệ.

---------
 

def count_ways(N, K, candies, current_index, current_count, current_sum):
    # Đã chia hết kẹo cho K em
    if current_index == K:
        # Kiểm tra xem cách chia có hợp lệ không
        if current_sum == N:
            return 1
        else:
            return 0

    # Đệ quy chia kẹo cho em tiếp theo
    ways = 0
    for i in range(1, candies[current_index] + 1):
        if current_sum + i <= N and current_count + i <= candies[current_index]:
            ways += count_ways(N, K, candies, current_index + 1, current_count + i, current_sum + i)

    return ways


# Đọc dữ liệu từ file input
with open('CANDY.INP', 'r') as file:
    N, K = map(int, file.readline().split())

    # Đọc số lượng kẹo của từng em
    candies = []
    for _ in range(K):
        candies.append(int(file.readline()))

# Gọi hàm đệ quy để tính số lượng cách chia kẹo hợp lệ
ways = count_ways(N, K, candies, 0, 0, 0)

# Ghi kết quả vào file output
with open('CANDY.OUT', 'w') as file:
    file.write(str(ways))

8 tháng 10 2019

program hoidaptinhoc;
uses crt;
var K,N,X,Y,M,i : longint;
z : string;
BEGIN
clrscr;
writeln('Nhap so dong trong moi trang cua quyen sach: '); readln(K);
writeln('Nhap so thu tu cua dong: '); readln(N);
if (N mod K) = 0 then begin X:=N div K; Y:=K end;
if (N mod K) <> 0 then begin X:= (N div K) + 1; Y:=N mod K end;
M:=0;
for i:=1 to X do
begin
str(i,z);
M:=M+length(z);
end;
writeln('X= ',X,' Y= ',Y);
writeln('M= ',M);
readln;
END.

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[100],n,i,ln,nn,vt1,vt2;

int main()

{

cin>>n;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

ln=a[1];

nn=a[1];

for (i=1; i<=n; i++)

{

ln=max(ln,a[i]);

nn=min(nn,a[i]);

}

cout<<ln<<" "<<nn;

return 0;

}

19 tháng 1 2022

Var n,i,vtl,vtn,so max,min:integer;

Begin

Write('Nhap so luong so = ');readln(n);

vtl:=0;

vtn:=0;

max:=-32768;

min:=32767;

For i:=1 to n do

Begin

Write('Nhap vao so thu ',i);readln(so);

If so > max then

Begin

Max:=so;

vtl:=i;

End;

If so < min then

Begin

Min:=so;

vtn:=i;

End;

Writeln('So lon nhat la ',max,' tai vi tri thu ',i);

Write('So nho nhat la ',min,' tai vi tri thu ',i);

Readln;

End.

 BÀI 3. MẬT KHẨUCác nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó đượcghi trong một tờ giấy.Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơnhoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.Em...
Đọc tiếp

 

BÀI 3. MẬT KHẨU
Các nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó được
ghi trong một tờ giấy.
Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2
đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơn
hoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.
Em hãy lập trình giúp các nhà khảo cổ tìm ra mật khẩu mở chiếc hộp bí ẩn.

INPUT

 Một dòng duy nhất chứa 2 số nguyên dương n và k (1 ≤ k ≤ n ≤ 2*10 9 )

OUTPUT

 Một dòng duy nhất chứa số nguyên ở vị trí k trong dãy.

Ví dụ:
INPUT OUTPUT Giải thích
6 3 5 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,2,4,6},

vậy số thứ 3 là số 5

7 7 6 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,7,2,4,6},

vậy số thứ 7 trong dãy là số 6

* Ràng buộc:
 Có 70% test đầu tiên có n ≤ 10 6
 Có 30% test còn lại 10 6 &lt; n ≤ 2*10 9

1
13 tháng 9 2021

phải như này ko bạn?

#include <iostream>
#include <vector>
using namespace std;
int main(){
    int n, k;
    cin >> n >> k;
    vector<int> ans(n);
    for(int i = 0; i < n; i++){
        cin >> ans[i];
    }
    cout << ans[k - 1];
}

BÀI 3. MẬT KHẨUCác nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó đượcghi trong một tờ giấy.Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơnhoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.Em...
Đọc tiếp

BÀI 3. MẬT KHẨU
Các nhà khảo cổ đã tìm được một chiếc hộp bí ẩn, mật mã để mở chiếc hộp đó được
ghi trong một tờ giấy.
Tờ giấy ghi các số nguyên dương thành một dãy nằm ngang, dãy được chia làm 2
đoạn: đoạn thứ nhất là các số lẻ nhỏ hơn hoặc bằng n, đoạn thứ hai là các số chẵn nhỏ hơn
hoặc bằng n. Mật khẩu mở chiếc hộp là số thứ k của dãy số trên mảnh giấy.
Em hãy lập trình giúp các nhà khảo cổ tìm ra mật khẩu mở chiếc hộp bí ẩn.

INPUT

 Một dòng duy nhất chứa 2 số nguyên dương n và k (1 ≤ k ≤ n ≤ 2*10 9 )

OUTPUT

 Một dòng duy nhất chứa số nguyên ở vị trí k trong dãy.

Ví dụ:
INPUT OUTPUT Giải thích
6 3 5 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,2,4,6},

vậy số thứ 3 là số 5

7 7 6 Các số ghi trong mảnh giấy là {1,3,5,7,2,4,6},

vậy số thứ 7 trong dãy là số 6

* Ràng buộc:
 Có 70% test đầu tiên có n ≤ 10 6
 Có 30% test còn lại 10 6 &lt; n ≤ 2*10 9

0