Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện: " Kinh và Ba- na là anh em":
Truyện " Qủa bầu mẹ", của dân tộc Khơ - mú:
+ Các truyện tương tự
Bên cạnh truyện Con Rồng, cháu Tiên kể trên của dân tộc Kinh, thì các dân tộc khác ở Việt Nam cũng có những câu chuyện giải thích về nguồn gốc dân tộc tương tự, như:
- Truyện Quả trứng to nở ra con người của dân tộc Mường.
- Truyện Quả bầu mẹ của dân tộc Khơ Mú.
+ Ý nghĩa của sự giống nhau
- Sự tương đồng về cách giải thích nguồn gốc của các dân tộc.
- Khẳng định về tình đoàn kết giữa các dân tộc anh em.
- Sự gặp gỡ, giao thoa về nền văn hóa giữa các dân tộc.
mik xin cảm ơn bạn Nguyễn Phương Linh rất nhìu!
Thank you!
( nếu bạn đọc thì trả lời nha )
ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
Cn Vn
Kiểu câu ai là gì
" ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một ngày trong trẻo,sáng sủa."
CN VN
là kiểu câu ai là gì
Phó từ: gồm các từ ngữ thường đi kèm với các trạng từ, động từ, tính từ với mục đích bổ sung nghĩa cho các trạng từ, động từ và tính từ trong câu.
Dựa theo vị trí trong câu của phó từ với các động từ, tính từ mà chia làm 2 loại như sau:
– Phó từ đứng trước động từ, tính từ. Có tác dụng làm rõ nghĩa liên quan đến đặc điểm, hành động, trạng thái,…được nêu ở động – tính từ như thời gian, sự tiếp diễn, mức độ, phủ định, sự cầu khiến.
– Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Thông thường nhiệm vụ phó từ sẽ bổ sung nghĩa như mức độ, khả năng, kết quả và hướng.
So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
Tác dụng: so sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật hoặc sự việc cụ thể trong từng trường hợp khác nhau.
Cách nhận biết: Trong câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh có các dấu hiệu nhận biết đó là từ so sánh ví dụ như: như, là, giống như. Đồng thời qua nội dung bên trong đó là 2 sự vật, sự việc có điểm chung mang đi so sánh với nhau.
Cấu tạo
Một phép so sánh thông thường sẽ có vế A, vế B, từ so sánh và từ chỉ phương diện so sánh.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành. “Trẻ em” là vế A, từ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.
2. Một số phép so sánh thường dùng
– So sánh sự vật này với sự vật khác.
Ví dụ: Cây gạo to lớn như một tháp đèn khổng lồ.
– So sánh sự vật với con người hoặc ngược lại.
Ví dụ: Trẻ em như búp trên cành.
– So sánh âm thanh với âm thanh
Ví dụ: Tiếng chim hót líu lo như tiếng sáo du dương.
– So sánh hoạt động với các hoạt động khác.
Ví dụ: Con trâu đen chân đi như đập đất
tích tiểu thành đại là chúng ta cứ để dành mổi lúc 1 ít thích nó sẽ thành lớn thôi
Câu tích tiểu thành đại :
Ý nghĩa tục ngữ tích tiểu thành đại có nghĩa là tích trữ gom góp một thứ gì đó nhỏ nhặt để tạo nên một thứ lớn hơn, Khi lớn nó có thể tạo ra một sự thay đổi gì đó.
Câu uống nước nhớ nguồn :
+Câu tục ngữ là lời dạy, lời khuyên, lời nhắc nhở để khuyên răng chúng ta không nên quên những người đã giúp ta thành đạt, thành công trong cuộc sống
+Ta không quên tổ tiên, nòi giống, những người đã ngã xuống hi sinh vì đất nước, những người đã dạy dỗ, nuôi dưỡng ta.
Câu có công mài sắt có ngày nên kim
Câu tục ngữ “Có công mài sắt , có ngày nên kim” thật sự có ý nghĩa vô cùng sâu sắc. Nó luôn nhắc nhở chúng ta phải rèn luyện ý chí, nghị lực để vươn lên trong mọi lĩnh vực của đời sống con người.
Chúng ta không được ngại khó, ngại khổ; trước những khó khăn thử thách không được chán nản. Phải có nghị lực để vượt lên mọi khó khăn trong bất kì hoàn cảnh nào.
câu siêng nặt chặt bị
có nghĩa là tích tiểu thành đại ,tiết kiệm từ những phần nhỏ bé dẫn đến có những tài sản to lớn ,khuyên răn con người ta không nên coi thường những thứ nhỏ bé mà hãy biết trân trọng nó nhiều cái bé sẽ thành cái lớn ! Ý nói chịu khó gom góp, nhặt nhạnh thì rồi kết quả sẽ thu được nhiều.
a) Trạng ngữ: ngày nay, tác dụng: giúp xác định được mốc thời gian
b) Hôm nay, tôi đi học.
Chủ ngữ:tôi
Vị ngữ:là người Việt Nam
Mở rộng:
+Tôi khá thất vọng về bạn
+Là người Việt Nam là niềm là tự hào của tôi
Tôi ở miền trung nhưng cũng là người Việt Nam phải ko?
Ai giúp tui trả lời câu này với
- chú ý các số tư liệu được đưa vào bài viết
Giúp tui vớiiiiiiiiiii
*tui can gấp
Câu có nhiều thành phần vị ngữ là câu có nhiều vị ngữ được dùng để tăng sức hút cho câu nói và làm cho câu chi tiết hơn nha.