Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn
voi
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg)
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg)
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg)
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe!
câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n
theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)
vậy p=e= 17 và n=18
vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e
lớp thứ 2: 8e
lớp thứ 3: 7e
Có 16 hạt
\(\rightarrow p+n+e=2p+n=46\) và \(p=e\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
\(\rightarrow p+e-n=2p-n=14\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
Có 16 hạt
\(\Rightarrow p+n+e=2p+n=46\)và\(p=e\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
\(\Rightarrow p+e-n=2p-n=14\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
Có: e là hạt điện tích âm
Vậy số e = 11 hạt
Có: số e = số p
Vậy số p = 11 hạt hay số hạt mang điện tích dương là 11 hạt
Có: số p + số n = khối lượng nguyên tử = 23
-> 11 + số n = 23
-> số n = 12 hạt
Câu 1:
a) Để tính số nguyên tử trong 0,5 mol nguyên tử O, ta sử dụng công thức:
Số nguyên tử = số mol x số Avogadro
Số nguyên tử O = 0,5 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 3,011 x 10^23 nguyên tử
b) Tương tự, để tính số nguyên tử trong 1,55 mol nguyên tử C:
Số nguyên tử C = 1,55 mol x 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 9,331 x 10^23 nguyên tử
Câu 2:
a) Để tính số mol nguyên tử trong 16,428 x 10^22 nguyên tử K, ta sử dụng công thức:
Số mol = số nguyên tử / số Avogadro
Số mol K = 16,428 x 10^22 nguyên tử / 6,022 x 10^23 nguyên tử/mol = 0,0272 mol
b) Tương tự, để tính số mol phân tử trong 2,505 x 10^24 phân tử SO2:
Số mol SO2 = 2,505 x 10^24 phân tử / 6,022 x 10^23 phân tử/mol = 4,16 mol
Câu 3:
Để tính m, ta sử dụng phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Theo phương trình, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, 6,958 lít H2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) tương ứng với 1 mol H2.
Vậy, số mol H2 = 6,958 lít / 22,4 lít/mol = 0,31 mol
Do đó, số mol Mg cần để tạo ra 0,31 mol H2 là 0,31 mol.
Molar mass của Mg là 24,31 g/mol.
Vậy, m = số mol x molar mass = 0,31 mol x 24,31 g/mol = 7,53 g.
BÀI 1 :
Gọi số proton,notron,electron của nguyên tử nguyên tố A lần lượt là p,n,e(p,n,eϵN*)
TA CÓ :
p + n + e = 80 => 2p + n = 80 (vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)
Do trong nguyên tử nguyên tố A số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 20 hạt
=> 2p - e = 20
Kết hợp (1) ta được :
2p = 50 => p = 25 (hạt)
=> e = 25 (hạt)
=> n = 30 (hạt)
Vậy số proton , notron , electron của nguyên tử A lần lượt là 25 , 30 , 25 (hạt)
Bài 2 :
Do nguyên tử nguyên tố B có số hạt proton là 17 (hạt)
=> Số electron trong nguyên tử B là 17 (hạt)
TA CÓ :
17 = 2 + 8 + 7
=> Số lớp electron của nguyên tử nguyên tố A là 3 lớp và số electron lớp ngoài cùng là 7 ( hạt )
mA = mCa + mNa + mAl = ( 0,4. 40)+(1,12. 23)+(0,012 . 27)= 42,084 (g)
cái này mình hơi tắt
Nguyên tử của nguyên tố X nhẹ kém 2 lần nguyên tử Brom . Tính nguyên tử khối của X và cho biết tên và kí hiệu hóa học của X ? Tính khối lượng nguyên tử X theo gam . Biết 1đvc = 1,6605.10 ngũ -24 gam
Một nguyên tử X có khối lượng thực là 3,81915.10^-23g. Vậy nguyên tử X thuộc nguyên tố nào sau đây ( biết 1đvC = 1,6605.10^-24g )
a. Na = 23
b. Mg = 24
c. AI = 27
d. Si = 28
Câu 24 : B
n O = 2n CO2 = 0,1.2 = 0,2(mol)
Câu 25 : D
n SO2 = 6,4/64 = 0,1(mol)
Câu 26 : C
n SO2 = 64/64 = 1(mol)
V SO2 = 1.22,4 = 22,4(lít)
Câu 27 : E
Câu 28 : D
Câu 29 A
Câu 30 : C
Câu 31: B
Câu 32 : C
Câu 33 : C
\(a,\text{Có }0,4.6.10^{23}=2,4.10^{23}(hạt)\\ b,n_{Mg}=\dfrac{120}{24}=5(mol)\\ \Rightarrow \text{Có }5.6.10^{23}=30.10^{23}(hạt)\)
a) Số hạt nguyên tử có trong 0,4 mol Ca
\(=0,4.6.10^{23}=2,4.10^{23}\) (hạt)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{120}{24}=5\left(mol\right)\)
Số hạt nguyên tử có trong 120g Mg
\(=5.6.10^{23}=3.10^{24}\) (hạt)