Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Công cụ sản xuất được cải tiến : gồm :
- Rìu đá có vai, lưỡi đục , bàn mài đá và mảnh cưa đá
- Công cụ bằng xương , bằng sừng
- Đồ gốm
- Chì lưới bằng đất nung
- Xuất hiện đồ trang sức
Nhận xét :
- Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
- Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
- Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước.
2.
-Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm, người Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
-Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
-Ở Phùng Nguyên, Hoa Lộc và các di chỉ khác cùng thời trên khắp nước ta, người ta đã phát hiện được nhiều cục đồng, xỉ đồng, -dây đồng, dùi đồng. Thuật luyện kim đã được phát minh.
Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh
3.
Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đồng bằng ven sông, suối,biển,thung lũng.
Cây lúa trở thành cây lương thực chính ở nước ta
=> Cuộc sống con người ổn định hơn,định cư lâu dài,cây lương thực chính
Từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn vì :
Việc phát minh ra thuật luyện kim và phát minh nghề nông trồng lúa nước đã tạo điều kiện :
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
4.
- Những nét mới về công cụ sản xuất:
+ Loại hình công cụ (nhiều hình dáng và kích cỡ).
+ Kĩ thuật mài (mài rộng, nhẵn và sắc).
+ Kĩ thuật làm đồ gốm (tinh xảo, in hoa văn hình chữ s nối nhau, cân xứng, hoặc in những con dấu nổi liền nhau).
+ Đa dạng nguyên liệu làm công cụ : đá. gồ, sừng, xương và đặc biệt là đồng.
- Ý nghĩa của việc phát minh ra thuật luyện kim :
Việc phát minhra thuật luyện kim có ý nghĩa hết sức to lớn không chỉ đối với người thời đó mà cả đối với thời đại sau này. Nhờ thuật luyện kim mà có được công cụ khá cứng , có thể thay thế đồ đá. Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau. Hình thức công cụ đẹp hơn, chất liệu bền hơn, mở ra con đường tìm nguyên liệu mới.
5.
- Lúa gạo trở thành lương thực chính của người Việt Nam.
- Con người chủ động hơn trong trồng trọt và tích lũy lương thực.
- Từ đó con người có thể yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng (vùng đồng bằng ở các con sông lớn như sóng Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Đồng Nai) và tăng thêm các hoạt động tinh thần, giải trí.
6.
Đạt được trình độ cao trong sản xuất, thể hiện ở:
- Công cụ sản xuất được cải tiến.
- Hai phát minh lớn : thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước. Con người yên tâm định cư lâu dài, xây dựng xóm làng.
7.
Rìu đá hoa lộc
Được in hoa văn các loại : có hình chữ S nối nhau , những đường cuộn theo hình tròn hay hình chữ nhật,những đường chấm nhỏ li ti...
Mình chỉ làm được từng đó thôi ^^
1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
- Công cụ được mài sẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng.
- Được tìm thấy ở Phùng Nguyên ( Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng ( Lon Tum) cách đây khoảng 4000 – 3500 năm.
- Làm gốm có hoa văn trang trí đẹp.
2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào?
- Nhờ sự phát triển của nghề làm gốm, người Phùng Nguyên – Hoa Lộc đã phát minh ra thuật luyện kim.
- Kim loại được dùng đầu tiên là đồng.
- Nhiều cục đồng, xỉ đồng, dây đồng được tìm thấy ở Phùng Nguyên – Hoa Lộc.
=> Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa rất lớn. Con người đã tìm được nguyên liệu chế tạo cộng cụ vừa tốt hơn, cứng hơn, vừa có thể làm được những loại công cụ mà nguyên liệu đá hoặc đất sét không đáp ứng được. Đồng thời mở ra một thời đại mới trong lĩnh vực chế tạo công cụ của loài người.
3. Nghề trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
- Di chỉ Hoa Lộc – Phùng Nguyên đã tìm thấy dấu tích của nghề nông trồng lúa ở nước ta.
- Điều kiện: Công cụ sản xuất được cải tiến, Ở vùng đồng bằng, ven sông lớn đất đai màu mỡ.
- Cây lúa trở thành cây lương thực chính.
-các thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ
a, CN: sơn tinh,thủy tinh
VN:ở miền non cao,ở miền biển
b,CN: tre
VN: là người bạn thân của nông dân Việt Nam
c, Cn; tôi
VN: đã trở thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng
-câu trần thuật đơn là câu b và câu c
hok tốt
kt
Câu 1 : a) Sông là một dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa .
- Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau, tạo thành một hệ thống sông .
b) Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền .
- Các cách để phân loại hồ là : Theo tính chất của nước thì có 2 loại hồ : Hồ nước ngọt và hồ nước mặn .
Theo nguồn gốc hình thành : Hồ vết tích của sông, hồ nhân tạo và hồ trên miệng núi lủa .
Câu 2 : a) Nước biển và các đại dương có độ muois trung bình là 35 %o, độ muối đó là do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra ngoài .
b) Nước biển và đại dương có 3 sự vận động đó là : sóng, thủy triều, dòng biển.
- Sóng thần được coi là một thiên tai hiểm hóc lớn bởi vì nó có sức tàn phá rất mạnh nuốt chửng mọi tứ và cuốn trôi trăm nghìn mạng người.
+ Hậu quả để lại là vô cùng nặng nề và khó khắc phục vì vậy ta cần có những biện pháp để phòng chống tác hại do sóng thần gây ra
* Sóng thần gây ra hậu quả vô cùng to lớn : Kèm theo động đất và những yếu tố khác phá hủy các công trình kiến trúc, phá hủy nhà cửa, ruộng vườn, các nhà máy xí nghiệp => Gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của các nước .
c) Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít là bởi vì không khí trên dòng biển có thời tiết lạnh, ở đây đã diễn ra hiện tượng nghịch nhiệt => chúng khiến cho hơi nước không bốc lên được và khó tạo ra mưa.
- Nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều bởi vì không khí nóng trên dòng biển có nhiều hơi nước chúng bốc lên và ngưng tụ thành mây mưa => khi thổi vào đất liền gây ra mưa nhiều.
[bạn tham khảo]
1. Phần Mở bài
- Ta là Hùng Vương thứ 18. Ta có một người con gái tên là Mị Nương. Con gái ta người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền.
- Ta yêu thương con gái ta hết mực. Ta muốn kén cho con gái ta một người chồng thật xứng đáng.
- Tin ta kén chồng cho con gái lan đi khắp mọi nơi.
2. Phần Thân bài
a) Những người đến cầu hôn
- Có hai chàng trai đến cầu hôn con gái ta.
- Một chàng tên là Sơn Tinh. Chàng ờ vùng núi Tản Viên. Chàng trai này có tài lạ: Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Chàng là chúa vùng non cao.
- Một chàng tên là Thủy Tinh. Chàng trai này cũng có tài không kém: Gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Chàng là chúa vùng nước thẳm.
- Ta băn khoăn không biết nhận lời ai, từ chối ai.
- Ta bèn mời các Lạc hầu vào bàn bạc.
- Mọi người đồng ý với ta là đặt những đồ vật sính lễ để hai chàng trai đêm đến. Ai đem đến trước thì sẽ được cưới con gái của ta.
b) Đồ vật sính lễ
Sau khi bàn bạc, ta và các Lạc hầu chọn những đổ sính lễ sau:
- Một trăm ván cơm nếp
- Một trăm nẹp bánh chưng
- Một đôi voi chín ngà
- Một đôi gà chín cựa
- Một đôi ngựa hồng mao
c) Kết quá của việc chọn rể và trận chiến xảy ra
- Chàng Sơn Tinh đem lễ vật đến sớm và ta cho rước con gái ta về núi.
- Chàng Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thủy Tinh hô mưa, gọi gió làm thành dông bão, rung chuyến cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi. Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.
- Nhưng Sơn Tinh, chàng rể ta không hề nao núng. Sơn Tinh dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất ngăn chặn dòng nước. Nước sông dâng cao bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời. Cuối cùng, con rể ta đã thắng.
3. Phần Kết hài
- Tuy thất bại nhưng oán nặng, thù sâu, hằng năm, Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh.
- Sơn Tinh, con rể ta đem hết tài lạ của mình ra đánh lại Thủy Tinh.
- Năm nào cũng vậy, Thủy Tinh đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Sơn Tinh để cướp Mị Nương, đành chịu thua và rút quân về.
Tao chỉ làm đoạn cảm nghĩ thôi :< Đoạn dàn ý đánh máy mỏi tay :v
Bài làm
Trong văn bản "Sơn Tinh Thủy Tinh" ,em thích nhất chi tiết Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau (1) Chi tiết này thể hiển tinh thần chiến đấu với thiên nhiên của dân tộc Việt Nam ta từ thời Hùng Vương (2) Tinh thần bất khuất hy sinh cả mạng sống để chiến đấu anh dũng (3) Không ngại gian,ngại khổ,nhất là Sơn Tinh,người chỉ huy (4) Dù Thủy Tinh dâng nước cao lên bao nhiêu nhưng Sơn Tinh vẫn điềm tĩnh và dâng núi cao lên bấy nhiêu(5) Nội dung của đoạn chiến đấu với Thủy Tinh : " Trong tương lai con người có thể chinh phục được thiên nhiên cũng như chinh phụ được đỉnh Everest (6) Em rất cảm thán trước lòng chiến đấu anh dũng của dân tộc Việt Nam thời xa xưa (7)
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-câu 7 tớ chỉ bik là người phương đông thui. ko bik chính xác
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc.
ko có đáp án chính xác có lẽ bạn đánh sai đề
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
ko có nước củ thể, chỉ biết do người phương đông phát hiện
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A. Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B. Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
-Hết-hok tốt
Câu 1: Người tối cổ xuất hiện đây khoảng:
A. 2 đến 3 triệu năm C. 4 đến 5 triệu năm
B. 3 đến 4 triệu năm D. 5 đến 6 triệu năm
Câu 2: Người tối cổ sống thành:
A. Một nhóm gia đình có người đầu.
B. Nhiều nhóm gia đình, có người đứng đầu.
C. Từng bầy, gồm vài chục người, trong hang động mái đá.
D. Từng gia đình, trong hang động mái đá, hoặc ngoài trời.
Câu 3: Tổ chức sơ khai của người tối cổ được gọi là:
A. Thị tộc C. Công xã
B. Bầy D. Bộ lạc
Câu 4: Các quốc gia cổ đại Phương Đông gồm:
A. Trung Quốc, Hi Lạp, Ai Cập, Lưỡng Hà.
B. Lưỡng Hà, Rô- ma, Ấn Độ, Trung Quốc.
C. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc.
D. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ả Rập, Trung Quốc
Câu này không có đáp án nên mình sửa : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc.
Câu 5: Nhà nước Ai Cập ra đời trên lưu vực của:
A. Sông Nin
B. Sông Tigrơ và sông Ơ- phơ- rát.
C. Sông Ấn và sông Hằng
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang.
Câu 6: Chữ số 0 là phát minh của người:
A. Ai cập C. Trung Quốc
B. Lưỡng Hà D. Ấn Độ
Câu 7: Chữ tượng hình là chữ viết đầu tiên của người:
A. Lưỡng Hà cổ đại C. Ai Cập cổ đại
B. Trung Quốc cổ đại D. Ấn Độ cổ đại
Câu 8: Vườn treo Ba- bi- lon- kì quan thế giới cổ đại là của nhà nước:
A Hi Lạp C. Ai Cập
B. Ấn Độ D. Lưỡng Hà.
Câu 9: Nghề trồng lúa nước ra đời ở:
A. Vùng đồi núi cao
B Đồng bằng ven sông, suối, ven biển, gồ đồi, trung du.
C. Vùng gò đồi, trung du.
D. Vùng thung lũng và cao nguyên.
Câu 10: Kinh đô của nước Văn Lang ở:
A. Việt Trì (Phú Thọ) C. Đoan Hùng (Phú Thọ)
B. Lâm Thao (Phú Thọ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ)
cau 2 dap an la thanh hoa
vì nhờ phát minh ra thuật luyện kim nghề trồng lúa