Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua các vb trên e cảm thấy rất hp và sung sướng khi đc sống trong tình y thw của mn! Nếu đc sống trog ty thw của mn thì ta sẽ đc nuôi lớn 1 cách lành mạnh và đạt y cầu. Ty thw của mn hay gđ, ba mẹ là luôn cần thiết đối vs mỗi cng. Ty đó giúp ta có thêm động lực để vượt qua khó khăn, sóng gió. Là nguồn sức mạnh để ta thành công và thực hiện đc hoài bão, ước mơ. Ôi tôi thấy thw và cảm thông cho những cng ko đc sống trog ty thw đó. Và tôi luôn tự nhủ phải thật trân trọng và bt ơn khi đc sống trog ty thw của mn!
Nhắc tới hoa anh đào là mọi người nghĩ ngay đến đất nước mặt trời mọc Nhật Bản. Đó là quê hương của những cây hoa anh đào nổi tiếng. Nổi bật nhất là những bông hoa. Hoa anh đào có ba màu trắng, hồng và đỏ. Khi lá đâm chồi nảy lộc cũng là lúc những bông hoa bắt đầu nở và toả hương thơm ngát. Lúc đầu nó màu trắng rồi dần chuyển sang hồng nhạt. Đặc biệt là trên những cánh hoa có một lớp lông non bao phủ vì thế nó có một tên gọi khác thật hay là Mao Sơn. Vào mùa xuân, khi hoa anh đào nở rộ, những cánh hoa bay rơi rơi trên mặt đất tựa như những bông tuyết, thật tuyệt.
1000+123456789+12=123457801
Tác giả bài thơ đã đưa ra những lí lẽ thật xác đáng. Qua cách lập luận, nổi lên một quan niệm, một chân lí thiêng liêng và cao cả: chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Bài thơ Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt gắn liền với chiến thắng sông cầu năm 1076 của quân dân Đại Việt đánh bại giặc Tống xâm lược.
Núi sông Nam Việt vua Nam ở,
Vằng vặc sách Trời chia xứ sở.
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây ?
Chúng mày nhất định phải tan vỡ.
Hai câu thơ đầu nói về núi sông nước Nam, đất nước Việt Nam là nơi Nam đế cư (vua Nam ở). Hai chữ Nam đế đối sánh với Bắc đế. Nam đế hùng cứ một phương chứ không phải chư hầu của Thiên triều. Vua Nam là đại diện cho uy quyền và quyền lợi tối cao cho Đại Việt, cho nhân dân ta. Núi sông nước Nam thuộc chủ quyền của Nam đế, có kinh thành Thăng Long, có nền độc lập vững bền… Không những thế, núi sông nước Nam đã được định phận, đã được ghi rõ ở sách Trời, đã được sách Trời chia xứ sở, nghĩa là có lãnh thể riêng, biên giới, bờ cõi riêng.
Hai chữ sách Trời (thiên thư) trong câu thơ thứ hai gợi ra màu sắc thiêng liêng với bao niềm tin mãnh liệt trong lòng người. Vần thơ vang lên như một lời tuyên ngôn về chủ quyền thiêng liêng của Đại Việt:
Vằng vặc sách Trời chia xứ sở.
(Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại Thiên thư).
Từ nhận thức và niềm tin ấy về sông núi nước Nam, Lý Thường Kiệt căm thù lên án hành động xâm lược đầy tội ác, tham vọng bành trướng phi nghĩa của giặc Tống. Chúng âm mưu biến sông núi nước Nam thành quận, huyện của Trung Quốc. Hành động xâm lược của chúng đã làm trái ý trời, đã xúc phạm đến dân tộc ta. Câu hỏi kết tội lũ giặc dã vang lên đanh thép, đầy phẫn nộ:
Giặc dữ cớ sao phạm đến đây?
(Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?).
Vị anh hùng dân tộc đã nghiêm khắc cảnh cáo lũ giặc phương Bắc và chỉ rõ, chúng sẽ bị nhân dân ta đánh cho tơi bời, chúng sẽ chuốc lấy thất bại nhục nhã:
Chúng mày nhất định phải tan vỡ
(Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư)
Hai câu 3, 4 với giọng thơ đanh thép hùng hồn dã thể hiện tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta quyết tâm giáng trả quân Tống xâm lược những đòn chí mạng để bảo vệ sông núi nước Nam. Chiến thắng sông cầu – (sông Như Nguyệt) năm 1076 là minh chứng hùng hồn cho ý thơ trên. Triệu Tiết, Quách Quỳ cùng hơn 20 vạn quân Tống đã bị quân dân Đại Việt đánh bại, quét sạch khỏi bờ cõi.
Nam quốc sơn hà là bài ca yêu nước chống xâm lăng. Bài thơ đã khẳng định chủ quyền dân tộc, ca ngợi sức mạnh chiến đấu để bảo vệ đất nước Đại Việt. Với nội dung ấy, bài thơ Nam quốc sơn hà mang ý nghĩa lịch sử như một Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam.
Bài ca dao trên đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của một người con xa quê. Trước hết, ta thấy đó là một nỗi nhớ khắc khoải
"Anh đi anh nhớ quê nhà".
Hai chữ "quê nhà" đã gợi lên sự thân thương, bình dị. Hơn nữa, quê nhà trong nỗi nhớ của người xa quê là một nỗ nhớ da diết. Khoảng cách xa xôi về thời gian và không gian càng làm nỗi nhờ thêm sâu đậm. Nhớ quê nhà, là anh nhớ những món ăn bình dị "canh rau muống", "cà dầm tương". Đây chẳng phải là những món ăn cao lương mĩ vị nhưng nó lại kết tinh từ hương vị đậm đà của quê hương. Cho nên dù là những món ăn dản dị mộc mạc nhưng nó cũng đã trở thành nỗi nhớ khôn nguôi cả người con xa quê. Nhớ quê hương là nhân vật chữ tình nhớ những người thân yêu:
"Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao".
Ở đây, tác giả dân gian đã điệp từ "Nhớ" để nhấn mạnh nỗi nhớ âm thầm mà da diết. "Nhớ ai" là một từ phiếm chỉ chung cho những người thân yêu đang ngà đêm lao động vất vả, đó là nỗi nhớ về cuộc sống lao đọng vất vả mà đậm tình quê hương. Đặc biệt, "Nhớ ai tát nước" ở đây có thể là nỗi nhớ của một chàng trai dành cho cô gái, nhớ những đêm trăng thanh gió mát, họ cùng lao động, cùng say sưa trong một tình yêu dạt dào.
Bài ca dao trên đã thể hiện nỗi nhớ sâu đậm của một người con xa quê. Trước hết, ta thấy đó là một nỗi nhớ khắc khoải
"Anh đi anh nhớ quê nhà".
Hai chữ "quê nhà" đã gợi lên sự thân thương, bình dị. Hơn nữa, quê nhà trong nỗi nhớ của người xa quê là một nỗ nhớ da diết. Khoảng cách xa xôi về thời gian và không gian càng làm nỗi nhờ thêm sâu đậm. Nhớ quê nhà, là anh nhớ những món ăn bình dị "canh rau muống", "cà dầm tương". Đây chẳng phải là những món ăn cao lương mĩ vị nhưng nó lại kết tinh từ hương vị đậm đà của quê hương. Cho nên dù là những món ăn dản dị mộc mạc nhưng nó cũng đã trở thành nỗi nhớ khôn nguôi cả người con xa quê. Nhớ quê hương là nhân vật chữ tình nhớ những người thân yêu:
"Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao".
Ở đây, tác giả dân gian đã điệp từ "Nhớ" để nhấn mạnh nỗi nhớ âm thầm mà da diết. "Nhớ ai" là một từ phiếm chỉ chung cho những người thân yêu đang ngà đêm lao động vất vả, đó là nỗi nhớ về cuộc sống lao đọng vất vả mà đậm tình quê hương. Đặc biệt, "Nhớ ai tát nước" ở đây có thể là nỗi nhớ của một chàng trai dành cho cô gái, nhớ những đêm trăng thanh gió mát, họ cùng lao động, cùng say sưa trong một tình yêu dạt dào.
- “Mùa xuân” mang ý nghĩa tả thực – đó là mùa khởi đầu của một năm, là mùa của lộc non lá biếc, của vạn vật sinh sôi nảy nở.
- “Mùa xuân” còn mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng cho những gì tinh túy, đẹp đẽ nhất của sự sống và cuộc đời mỗi con người. Mùa xuân hay chính là sức trẻ trong tâm hồn và trí tuệ, là nhiệt huyết và năng lực cống hiến của mỗi người vào mùa xuân lớn của thiên nhiên, của đất nước.
=> Đặt tên cho tác phẩm như thế, BV đã thể hiện ước nguyện, khát vọng khiêm nhường mà rất đỗi chân thành, tha thiết, cao đẹp.
chẳng hiểu gì hết