Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14)
\(a,\\ =-\dfrac{3}{8}+\dfrac{8}{17}+\dfrac{-5}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{17}\\ =\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{-5}{8}\right)+\left(\dfrac{8}{17}+\dfrac{9}{17}\right)-\dfrac{3}{5}\\ =\left(-1\right)+1-\dfrac{3}{5}=0-\dfrac{3}{5}=\dfrac{-3}{5}\\ b,\\ =\dfrac{7}{15}.\dfrac{-15}{14}+\left(\dfrac{27}{16}-\dfrac{1}{8}\right):\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{25}{16}.\dfrac{8}{5}=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{5}{2}=2\\ c,\\ =\dfrac{2}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{4}+.....+\dfrac{2}{99}-\dfrac{2}{100}\\ =1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)
Câu 15
\(a,2x+\dfrac{-1}{4}=\dfrac{3}{2}\\ 2x=\dfrac{3}{2}-\dfrac{-1}{4}=\dfrac{7}{4}\\ x=\dfrac{7}{4}:2=\dfrac{7}{8}\\ b,\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\\ x=\dfrac{15.4}{-3}=-20\)
Giải:
Tên tam giác |
Tên 3 đỉnh |
Tên 3 góc |
Tên 3 cạnh |
ABI |
A,B,I |
|
AB, BI, IA |
AIC |
A,I,C |
|
AI, IC, CA |
ABC |
A,B,C |
|
AB, BC, CA |
Giải:
Hình |
Tên góc (cách viết thông thường) |
Tên đỉnh |
Tên cạnh |
Tên góc (Cách viết kí hiệu) |
a |
Góc yCz, góc zCy, góc C |
C |
Cy,Cz |
|
b |
Góc MTP, PTM, T Góc TMP, PMT,M Góc TPM, MPT,P |
T M P |
TM,TP MT,MP PT,PM |
|
c |
Góc xPy,yPx,P Góc ySz,zSy |
P S |
Px, Py Sy, Sz |
Bạn tham khảo nhé:
I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm)
Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Số đối của -4/5 là:
A. 4/5 B. -5/-4 C. -(4/5) D. -5/4
Câu 2: Hai số nào sau đây là nghịch đảo của nhau?
A. 1,3 và 3,1; B. -2/3 và 3/2 C. -0,2 và -5 D. 1 và -1
Câu 3: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?
A. 20/11 = -20/11 B. -5/9 = 5/-9 C. 25/35 = 2/3 D. -30/4 = -15/-2
Câu 4. Trong các phân số -3/4, 6/-7, -7/-8, -11/12 phân số nhỏ nhất là:
A. -3/4 B. 6/-7 C. -7/-8 D. -11/12
Câu 5. Cho x là số nguyên âm và thỏa mãn x/3 = 12/x, khi đó x bằng:
A. 6; B. 36; C. -18; D. –6
Câu 6: Giá trị của biểu thức –10 – (–10) + (75)o. (–1)3+ (–2)3: (–2) bằng:
A. 3; B. –24; C. –9; D. 5
Câu 7: Với hai góc phụ nhau, nếu một góc có số đo 80o thì góc còn lại có số đo bằng:
A. 10o; B. 40o; C. 90o; D. 100o.
Câu 8: Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là
A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm. B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 9: (3 điểm) Tính:
Câu 10: (2,5 điểm)
a) Tìm x biết -11x/12 + 3/4 = -1/6
b) Tìm x biết 3 - (1/6 - x).2/3 = 2/3
c, Tìm tất cả số nguyên x biết: 1/-2 < x/2 ≤ 0.
Câu 11: (0,75 điểm)
Câu 12: (1,75 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Ot sao cho yOt = 40o.
a) Tính số đo của góc xOt.
b) Trên nửa mặt phẳng bờ xy chứa tia Ot, vẽ tia Om sao cho xOm =100o. Tia Ot có phải là tia phân giác của góc yOm không? Vì sao?
Chúc bạn thi tốt
P.G.H
Các kết quả trên đều đúng nên mình điền luôn kết quả nha bạn:
(36,05+2678,2)+126=2840,25.
(126+36,05)+13,214=175,264.
(678,27+14,02)+2819,1=3511,39.
3497,37-678,27=2819,1.
Đó là kết quả của mình có gì sai thì mog pn chỉ ra và giúp mik sửa lỗi nhé!
- Các phép cộng đều cho kết quả đúng.
- Ta có:
(36,05 + 2678,2) + 126
= 36,05 + (2678,2 + 126) (Tính chất kết hợp)
= 36,05 + 2804,2 (theo a)
= 2840,25 (theo c)
(126 + 36,05) + 13,214
= 126 + (36,05 + 13,214) (tính chất kết hợp)
= 126 + 49,264 (theo b)
= 175,264 (theo d)
(678,27 + 14,02) + 2819,1
= (678,27 + 2819,1) + 14,02 (Tính chất giao hoán và kết hợp)
= 3497,37 + 14,02 (theo e)
= 3511,39 (theo g)
3497,37 – 678,27 = 2819,1 (suy từ e)
Vì vậy ta có thể điền số thích hợp và ô trống mà không cần tính toán: