Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi Số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 của một trường trung học cơ sở là a, b, c, d
Số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 của một trường trung học cơ sở tỉ lệ với 9, 8, 7, 6 tức là a/9 = b/8 = c/7 = d/6
tổng số học sinh của khối 8 và khối 9 ít hơn tổng số học sinh của khối 6 và khối 7 là 120 học sinh tức là a+b-c-d = 120
Áp dụng tỉ lệ thức thôi:
a/9 = b/8 = c/7 = d/6 = (a+b-c-d)/(9+8-7-6) = 120/4 = 30
=> số học sinh khối 6 là a = 270
số học sinh khối 7 là b = 240
số học sinh khối 8 là c = 210
số học sinh khối 9 là d = 180
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{9}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{8}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{7}}=\dfrac{d}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{a+b+c+d}{\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{6}}=1008\)
Do đó: a=112; b=126; c=144; d=168
a) Để có đc bảng này, người điều tra phải đi gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu : Số học sinh nữ trong mỗi lớp
Các gt khác nhau của dấu hiệu và tần số của từng giá trị :
x | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 24 | 25 | 28 |
x | 2 | 1 | 3 | 3 | 3 | 1 | 4 | 1 | 1 | 1 |
a) Để có được bảng này, người điều tra phải khảo sát số học sinh nữ của từng lớp trong trường THCS đó rồi thống kê.
b) Dấu hiệu ở đây là số lượng học sinh nữ của từng lớp trong 1 trường THCS.
Dãy giá trị khác nhau của dấu hiệu: \(14,15,16,17,18,19,20,24,25,28\)
Ta có bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu:
\(x\) | \(14\) | \(15\) | \(16\) | \(17\) | \(18\) | \(19\) | \(20\) | \(24\) | \(25\) | \(28\) |
\(n\) | \(2\) | \(1\) | \(3\) | \(3\) | \(3\) | \(1\) | \(4\) | \(1\) | \(1\) | \(1\) |
Gọi số h/s 4 khối lần lượt là a, b, c, d (a,b,c,d ϵ N*)
Theo bài ta có: \(\frac{a}{11}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{d}{7}\) và a + b = 320
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{11}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{d}{7}\) = \(\frac{a+b}{11+9}\) = \(\frac{320}{20}\) = 16
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=16.11\\b=16.9\\c=16.8\\d=16.7\end{array}\right.\) => \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=176\\b=144\\c=128\\d=112\end{array}\right.\)
Vậy số h/s khối 6 là 176 h/s
số h/s khối 7 là 144 h/s
số h/s khối 8 là 128 h/s
số h/s khối 9 là 112 h/s
Gọi số học sinh 4 khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d (a;b;c;d \(\inℕ^∗\))
Ta có a + b - c - d = 120
Lại có \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\frac{120}{4}=30\)
=> a = 9.30 = 270 ;
b = 8.30 = 240 ;
c = 30.7 = 210 ;
d = 30.6 = 180
Vậy số học sinh 4 khối 6;7;8;9 lần lượt là 270 em ;240 em ;210 em;180 em
Mn giúp tui , tui cần gấp chiều nay . Thank ( Cảm ơn ) trước nha .
Đặt số học sinh lớp 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d tỉ lệ với 9,8,7,6 (học sinh)
Theo đề bài,ta có:
*a+b+c+d=360
*a/9=b/8=c/7=d/6
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/9=b/8=c/7=d/6=a+b+c+d/9+8+7+6
=360/30=12
Do đó:a/9=12=>a=9.12=108
b/8=12=>b=8.12=96
c/7=12=>c=7.12=84
d/6=12=>b=6.12=72
Vậy ...
LIKE đê
Tỉ lệ học sinh biết bơi của hai tỉnh A và B từ năm 2016 đến 2020 đều tăng.
Trong giai đoạn này, tỉnh A có tỉ lệ học sinh biết bơi tăng nhanh hơn vì độ dốc của biểu đồ đoạn thẳng của tỉnh A là lớn hơn.
\(\text{Gọi a;b;c;d lần lượt là số học sinh khối 6;7;8;9:}\)
(đk:a;b;c;d\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)
\(\text{Ta có:}\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{16}\text{ và }a+b=1023\)
\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)
\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{16}=\dfrac{a+b}{18+15}=\dfrac{1023}{33}=31\)
\(\Rightarrow a=31.18=558\text{(học sinh)}\)
\(b=31.15=465\text{(học sinh)}\)
\(c=31.17=527\text{(học sinh)}\)
\(d=31.16=496\text{(học sinh)}\)
\(\text{Vậy số học sinh khối 6 là:558 học sinh}\)
\(\text{khối 7 là:465 học sinh}\)
\(\text{ khối 8 là:527 học sinh}\)
\(\text{khối 9 là:496 học sinh}\)
Số học sinh béo phì chiếm 15% tổng số học sinh
Số học sinh béo phì ở trường Trung học cơ sở đó là khoảng : 1500 . 15% = 225 (học sinh)