Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn phương án (B)
Tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Khi đó \(\widehat{BOC}\) có số đo bằng \(120^0\)
Từ câu a Bạn chứng minh tiếp OC là phân giác góc O => COA = COM
Lại có MBA = 1/2 góc ACM
<=> MBA = CAO mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => đpcm
a)vì CM là tiếp tuyến của (O)
suy ra :CM +OM,CA+OA suy ra CMOA nội tiếp đường tròn đường kính CO
Tương tự suy ra DOMD nội tiếp
mình chỉ biết làm ý a thôi tịck đúng cho mình nha
Hướng dẫn làm bài:
Vì các cung AB, BC, CA tạo thành đường tròn, do đó:
(x + 75°) + (2x + 25°) + (3x - 22°) = 360°
⇔ 6x + 78° = 360° ⇔ 6x = 282° ⇔ x = 47°
Vậy sđ cung AB = x + 75° = 47° + 75° = 122°
⇒ˆC=12202=610⇒C^=12202=610
sđ cung BC = 2x + 25° = 2.47° + 25° = 119° ⇒ˆA=11902=59,50⇒A^=11902=59,50
sđ cung AC = 3x - 22° = 3.47° - 22° = 119° ⇒ˆB=11902=59,50⇒B^=11902=59,50
Chọn đáp án C
Hướng dẫn làm bài:
Dựng BC = 4cm và đường thẳng (d) song song với BC và cách BC một khoảng là 1cm
Tâm O của đường tròn nội tiếp ∆ABC là giao điểm của đường thẳng (d) với cung chứa góc 90° + 60° : 2 = 120° dựng trên đoạn BC cố định
Qua B và C vẽ các tiếp tuyến với (O), chúng cắt nhau tại A. Tam giác ABC là tam giác phải dựng
Dựng BC = 4cm và đường thẳng (d) song song với BC và cách BC một khoảng là 1 cm.
Tâm O của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là giao điểm của đường thẳng (d) với cung chứa góc 90o + 60o : 2 = 120o dựng trên đoạn BC cố định.
Qua B và C vẽ các tiếp tuyến với (O), chúng cắt nhau tại A.
Tam giác ABC là tam giác cần dựng.
Khẳng định đúng: a