Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27.
có nguyê tử nhôm có điện tích hạt nhân là 13+nên p=13
vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 12
<=> (p+e)-n=12
mà trong mọi nguyên tử luôn có p=e
nên 2p-n=12
có p=13 nên
2\(\times\)13-n=12
26-n=12
n=26-12
n=14
số khối của nhôm sẽ là 13+14=27
2. Lấy NTK của O và S nhân với 1/12 khối lượng của C(có ghi trong sgk)
5. Ta có:
PTK của Y= 4X+ 10H=29x2(PTK của PT H là 2)
=>4X+10x1=48
=>4X=38
=>X=...
=>
% n = 33,33% ⇒⇒ n = 33,33.2110033,33.21100 = 7 (1)
X = p + n + e mà p = e ⇒⇒ 2p + n = 21 (2)
Thế (1) vào (2) ⇒⇒ p = e = 21−7221−72 = 7
Vậy nguyên tử B có điện tích hạt nhân 7+ , có 7e
Ta có điện tích hạt nhân là 13+ , tức p = 13 (1)
Ta lại có (p+e) – n = 12
Mà p = e Suy ra 2 p – n = 12 (2)
Thế (1) vào (2) ta được: 2 . 13 – n = 12
Suy ra n = 26 - 12 = 14
Số khối A = p + n = 13 + 14 = 27. Vậy số khối của nhôm là 27
Chúc bạn học tốt
a) Số hạt mang điện tích là:
(52+16):2=34(hạt)
Số hạt không mang điện tích (nơtron) là:
52-34=18(hạt) ->(1)
Vì : số p= số e
=> Số hạt proton bằng:
18:2=9(hạt)
Số proton là 9 hạt=> Số electron cũng bằng 9 hạt -> (2)
Từ (1); (2)=> Ta có trong nguyên tử x có số nơtron là 34; số electron và số proton cùng là 9.
a) tổng số hạt = 52 = 2p + n
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt k mang điện = 16 = 2p - n
=> p=17 , n=18
viết cấu hình của z= p= 17 ra => số e ở mỗi lớp
nguyên tử khối A = ( 17+ 18) . 1,013 =35,455đvc
Ta có p+n+e=30
p-4n+e=0
mà p=e
giải hệ thụ được p=e=12
n=6
-Ta tinh dc trong M2X3:
Ztong=76, Ntong=84
=>2Z(M)+3Z(X)=76 (1)
2N(M)+3N(X)=84 (2)
cong 1,2=>2A(M)+3A(X)=160 (3)
lai co: A(M)-A(X)=40 (4)
giai 3,4=> A(M)=56, A(X)=16 (5)
(tuy o day ta co the biet M,X nhung ta phai tinh Z de suy ra nguyen to)
-tong hat M>tong hat X la 53+3+2=58
=>Z(M)+A(M)-Z(X)-A(X)=58 (6)
5,6 =>Z(M)-Z(X)=18 (7)
1,7=>Z(M)=26, Z(X)=8=> Fe2O3
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
Sau đó tự kl nhé vs cả có j thì xem lại nha
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
\(\begin{cases}2\left(p_A+p_B\right)+\left(n_A+n_B\right)=142\\2\left(p_A+p_B\right)-\left(n_A+n_B\right)=42\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}p_A+p_B=46\\n_A+n_B=50\end{cases}\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
\(\Leftrightarrow2\left(p_B-p_A\right)=12\Rightarrow p_B-p_A=6\)
Từ 3 phương trình trên:
\(\Rightarrow p_A=20\\ p_B=26\)
\(p+e+n=27\) và \(n=7\)
\(\rightarrow p+e=20\)
Mà \(p=e\rightarrow p=e=10\)
Vậy A là Neon