Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL
Ta có: năm 2020 là năm nhuậnTa có: năm 2020 là năm nhuận
Năm 2019 là năm thường thì chỉ có 365(tháng 2 có 28 ngày)Năm 2019 là năm thường thì chỉ có 365(tháng 2 có 28 ngày)
Vậy năm 2020 là năm nhuận thì có 366 ngày (tháng 2 có 29 ngày)Vậy năm 2020 là năm nhuận thì có 366 ngày (tháng 2 có 29 ngày)
Lại có: 366 : 7= 52( dư 2)Lại có: 366 : 7= 52( dư 2)
⇒sinh nhật năm sau của Bình hơn thứ ba 2 ngày⇒sinh nhật năm sau của Bình hơn thứ ba 2 ngày
⇒sinh nhật của Bình vào thứ:⇒sinh nhật của Bình vào thứ:
3+ 2= 5 3+ 2= 5
Vậy sang năm sinh nhật Bình vào ngày thứ 5
HT
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
21 yến= 210kg 320 kg= 32yến 3 kg 5 g= 3005g
130 tạ= 1,3kg 4600 kg= 46tạ 3 kg125g= 3125g
44 tấn= 44000kg 19000 kg= 19tấn 1256g= 1kg256g
Bài 2: Một cửa hàng có 2 tấn đường. Ngày đầu bán 400 kg.Ngày thứ hai bán số đường = \(\frac{3}{5}\) ngày đầu. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu kg đường?
Giải:
2 tấn = 2000kg
Ngày thứ hai bán được là :
400 x \(\frac{3}{5}\) = 240 ( kg )
Cửa hàng còn lại số ki-lô-gam đường là :
2000 – 400 – 240 = 1360 ( kg )
Đ/s : 1360kg đường.
Bài 3: 12 người làm xong 1 công việc trong 4 ngày. Bổ sung thêm 4 người. Hỏi số người đó làm xong công việc trong baonhiêu ngày?
Giải:
Sau khi bổ sung số người làm công việc đó là :
12 + 4 = 16 ( người )
Tóm tắt :
12 người : 4 ngày
16 người : … ngày?
Làm xong công việc trong 1 ngày cần số người là :
12 x 4 = 48 ( người )
16 người làm xong công việc trong số ngày là :
48 : 16 = 3 ( ngày )
Đ/s : 3 ngày.
Bài 4: Một ô tô đi 100 km hết 12 lít xăng. Hỏi Đi 200 km hết bao nhiêu lít xăng? Đi 50 km hết bao nhiêu lít xăng?
Giải:
- Tóm tắt :
100km : 12 lít
200km : …lít?
Đi 200km hết số lít xăng là :
12 x 200 : 100 = 24 ( lít )
Đ/s : 24 lít.
- Tóm tắt :
100km : 12 lít
50km : …lít?
Đi 50km hết số lít xăng là :
12 x 50 : 100 = 6 ( lít )
Đ/s : 6 lít.
Hàng chục của thừa số thứ nhất là 6 và hai tích riêng có 2 chữ số.
Nên thừa số thứ hai phải là 11.
Chữ số hàng đơn vị của tích chung là 3.
Nên chữ số hàng đơn vị của tích riêng thứ nhất cũng phải là số 3.
Hàng đơn vị của tích riêng thứ nhất là 3 và hàng đơn vị của thừa số thứ hai là 1.
Nên hàng đơn vị của thừa số thứ nhất cũng là số 3.
Bài toán đầy đủ là.
63 x 11 = 6 9 3
Hàng chục của thừa số thứ nhất là 6 và hai tích riêng có 2 chữ số.
Nên thừa số thứ hai phải là 11.
Chữ số hàng đơn vị của tích chung là 3.
Nên chữ số hàng đơn vị của tích riêng thứ nhất cũng phải là số 3.
Hàng đơn vị của tích riêng thứ nhất là 3 và hàng đơn vị của thừa số thứ hai là 1.
Nên hàng đơn vị của thừa số thứ nhất cũng là số 3.
Bài toán đầy đủ là.
63 x 11 = 6 9 3
Ai k mk mk k lại!
Số năm nhuận trong khoảng thời gian này là :
từ 2006 đến 2020 có năm nhuận : 2008, 2012, 2016
Tổng số ngày trong 14 năm là :
14 x 365 + 3 = 5115 ( ngày )
Bắt đầu từ thứ Bảy (02/12/2006), ta sẽ tính số ngày trong 5115 ngày.
Ta lấy 5115 chia cho 7 ( số ngày trong tuần) để tìm số dư
5115 : 7 = 730 ( dư 5 )
Bắt đầu từ thứ Bảy (02/12/2006), thêm 5 ngày:
Chủ nhật (1)
Thứ Hai (2)
Thứ Ba ( 3)
Thứ Tư ( 4)
Thứ Năm (5)
Vậy, sinh nhật của bạn Phương vào ngày 02/12/2020 sẽ rơi vào thứ Năm.
có thắc mắc j thì hỏi mik, nhớ tick cho mik 𐙚
Bạn linh sinh năm 2006 hay ngày sinh của Phương là 2/12/2006
Từ năm 2006-2020 có 14 năm
=>Có 4 năm nhuận
=> ta có 365.14 và 4 năm ( nhuận )
Số tuần là : 365.14:7= 730 (dư 4)
dư 4 ngày lần lượt là Chủ
nhật, thứ Hai, thứ Ba và thứ Tư.
Vậy 14 năm sau sinh nhật của Khánh Linh vào thứ Tư.