Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp suất của nước:
p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2
b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
Gọi \(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của nước và thủy ngân
\(d_1=10000N/m^3\Rightarrow D_1=1000kg/m^3\)
\(d_2=136000N/m^3\Rightarrow D_2=13600kg/m^3\)
Theo đề bài ta có \(m_1=m_2\)
\(\Leftrightarrow V_1\cdot D_1=V_2\cdot D_2\)
\(\Leftrightarrow1000\cdot V_1=13600\cdot V_2\Leftrightarrow V_1=13,6V_2\)
\(\Leftrightarrow h_1=13,6h_2\)
Lại có \(h_1+h_2=0,2\left(m\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}h_1=\dfrac{68}{365}\left(m\right)\\h_2=\dfrac{1}{73}\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Vì D2 > D1 suy ra nước ở trên thủy ngân.
Áp suất chất lỏng do nước gây ra lên thủy ngân là:\(P_1=h_1\cdot d_1=\dfrac{68}{365}\cdot10000=1863\left(Pa\right)\)
Áp suất do thủy ngân gây lên đáy bình :
\(P_2=h_2\cdot d_2=\dfrac{1}{73}\cdot136000=1863\left(Pa\right)\)
Áp suất tại đáy bình P = 1863 + 1863 = 3726 (Pa)
Tóm tắt:
h1 = 20 cm = 0,2 m
d = 10 000 N/m3
p1 = ? Pa
h2 = \(0,2+2=2,2\) (m)
p2 = ? Pa
Giải
Áp suất của nước gây ra ở độ sâu 0,2 m là:
\(p_1=d
.
h_1=10000
.
0,2=2000\) (Pa)
Áp suất của nước gây ra ở điểm A cách đáy 2 m là:
\(p_2=d
.
h_2=10000
.
2,2=22000\) (Pa)
Áp suất cây cầu làm nền đất:
\(p'=60\%\cdot p=60\%\cdot300000=180000Pa\)
Tiết diện 5 trụ cột:
\(S=5\pi\cdot\dfrac{d^2}{4}=5\pi\cdot\dfrac{5^2}{4}=\dfrac{125}{4}\pi\left(m^2\right)\)
Trọng lượng cầu:
\(P=F=p\cdot S=180000\cdot\dfrac{125}{4}\pi=17671458,68N\)
Khối lượng cầu:
\(m=\dfrac{P}{10}=1767145,868kg\)
không em, tính V cho khổ ra
Đề đã cho p áp suất rồi, đầy đủ rồi, áp vào công thức \(F=p\cdot S\) là xong, mà cho đường kính dạng hình trụ thì chỉ là công thức diện tích đường tròn thôi
a) Ta có : \(d_n=10000N\backslash m^3\)
Tóm tắt :
\(p=302000N\backslash m^2\)
\(d_n=10000N\backslash m^3\)
\(h=...?\)
GIẢI :
Chiều cao của sông là :
\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{302000}{10000}=30,2\left(m\right)\)
Bài ra : Áp suất tác dụng do nước và khí quyển tác dụng = Áp suất do cột thủy ngân gây ra
=> \(h_{Hg}=30,2\left(m\right)\)
b) Tóm tắt :
\(p=755mmHg=0,755m\)
\(d_n=10000N\backslash m^3\)
\(h=...?\)
GIẢI :
Độ cao của hồ là :
\(p=d.h\Leftrightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{0,755}{10000}=7,55^{-05}\left(m\right)=0,0000755m\)