Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C\(\frac{1}{1}-\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}-\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}\)-\(\frac{1}{6.7}\)+\(\frac{1}{7.8}\)-\(\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\)
c=\(\frac{1}{1}-\frac{1}{10}\)
c=\(\frac{9}{10}\)
còn a và b rễ lắm mình ko thích làm bài rễ đâu bạn cố chờ lời giải khác nhé!
\(a)\) Ta có :
\(VP=\frac{2018}{1}+\frac{2017}{2}+\frac{2016}{3}+...+\frac{2}{2017}+\frac{1}{2018}\)
\(VP=\left(\frac{2018}{1}-1-...-1\right)+\left(\frac{2017}{2}+1\right)+\left(\frac{2016}{3}+1\right)+...+\left(\frac{2}{2017}+1\right)+\left(\frac{1}{2018}+1\right)\)
\(VP=1+\frac{2019}{2}+\frac{2019}{3}+...+\frac{2019}{2017}+\frac{2019}{2018}\)
\(VP=2019\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}\right)\)
Lại có :
\(VT=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}\right).x\)
\(\Rightarrow\)\(x=2019\)
Vậy \(x=2019\)
Chúc bạn học tốt ~
= (1/2).(2/3).(4/5).(5/6)......(2016/2017).(2017/2018)
=1.2.3.4.5......2016.2017/2.3.4.5.....2017.2018
=1/2018
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\left(1-\frac{1}{2017}\right)\left(1-\frac{1}{2018}\right)\)
\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot\frac{2016}{2017}\cdot\frac{2017}{2018}\)
\(=\frac{1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot\cdot\cdot2016\cdot2017}{2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot\cdot2017\cdot2018}\)
\(=\frac{1}{2018}\)
\(=\frac{12}{7}\cdot\frac{3}{4}-\frac{6}{7}\cdot\frac{4}{3}+\frac{6}{7}\)
\(=\frac{6}{7}\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{3}+1\right)\)
\(=\frac{6}{7}\left(\frac{1}{6}+1\right)=\frac{6}{7}\cdot\frac{7}{6}=1\)
2.
\(=2017\cdot2018\cdot\left[\left(2016\cdot2018\right)-\left(2016\cdot2017\right)\right]\)
\(=2017\cdot2018\cdot2016\left(2018-2017\right)=2016\cdot2017\cdot2018\)
3.
\(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)....\left(\frac{1}{100}-1\right)=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot....\cdot\frac{99}{100}\)
\(=\frac{1}{100}\)
4.
\(=\frac{1+2+2^2+2^4+...+2^9}{2\left(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^9\right)}\)
\(=\frac{1}{2}\)
mình chỉ làm được câu 3 thôi
có \(\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)....\left(\frac{1}{100}-1\right)\)
\(=\frac{-1}{2}\times\frac{-2}{3}\times....\times\frac{-99}{100}\)
\(=\frac{\left(-1\right)\left(-2\right)....\left(-99\right)}{2\times3\times....\times100}\)
\(=\frac{-\left(1\times2\times....\times99\right)}{2\times3\times....\times100}\)
\(=\frac{-1}{100}\)
\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}\div\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)
\(\Leftrightarrow x+2=41\)
\(\Leftrightarrow x=41-2\)
\(\Leftrightarrow x=39\)
Ta xét:
\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\)
Gọi bội chung nhỏ nhất của \(1,2,3,...,2017\) là \(2^{10}.B\) (với B là tích các số nguyên tố khác 2)
Trong các số từ 1 đến 2017 chỉ có 1024 là số duy nhất có thể phân tích thành tích của các lũy thừa của các số nguyên tố trong đó có \(2^{10}\) còn các số còn lại thì tối đa chỉ phân tích được trong tích có tối đa là \(2^9\).
Vậy khi quy đồng tổng \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\) thì ngoại trừ \(\frac{1}{1024}\)thì sau khi quy đồng có tử là số lẻ. Còn các số khác sẽ có tử đều là số chẵn.
\(\Rightarrow\)\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}=\frac{sl}{sc}\)(sl: Số lẻ; sc: số chẵn)
Ta lại có: \(1+2+3+...+2017=\frac{2017.2018}{2}=2035153=sl\)
\(\Rightarrow A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}\right).\left(1+2+...+2017\right)=\frac{sl}{sc}.sl=\frac{sl}{sc}\)
Ta có tử là số lẻ, mẫu là số chẵn nên tử không bao giờ chia hết cho mẫu
Vậy A không thể là số nguyên được.
a là số nguyên