K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 8 2022

\(36n^2+60n+24=24n^2+48n+24+12n^2+12n\)

\(=24\left(n^2+2n+1\right)+12\left(n^2+n\right)\)

\(=24\left(n^2+2n+1\right)+12n\left(n+1\right)\)

Có \(24\left(n^2+2n+1\right)\) chia hết cho \(24\)\(n\left(n+1\right)\) là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho \(2\) suy ra \(12n\left(n+1\right)\) chia hết cho \(12.2=24\).

Do đó \(36n^2+60n+24\) chia hết cho \(24\).

12 tháng 4 2015

ta thấy 36n2+60n+24 = 12n( 3n +5) + 24

n và 3n+5 không cùng tính chẵn lẻ

suy ra n( 3n +5) chia hết cho 2

suy ra  12n( 3n +5) chia hết cho 24

nên 12n( 3n +5) + 24 chia hết cho 24

nên 36n2+60n+24 chia hết cho 24

12 tháng 4 2015

mk ngĩ hai ng` này chép bài nhau đó  ==''

31 tháng 10 2023

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !

6 tháng 4 2017

để khi trừ (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d thì d=1

6 tháng 4 2017

gọi UCLN(12n+1;30n+2)=d

Ta có: \(12n+1⋮d\Rightarrow60n+5⋮d\)

         \(30n+2⋮d\Rightarrow60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\)(60n+5)-(60n+4)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮d\)hay d=1

vậy phân số trên tối giản

13 tháng 7 2016

1) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2

Ta có: a + (a + 1) + (a + 2)

= a + a + 1 + a + 2

= 3a + 3

= 3.(a + 1) chia hết cho 3

Chứng tỏ tổng 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

2) Mk sửa lại đề câu này chút, có lẽ bn chép nhầm, ...chia hết cho 15 nhưng ko chia hết cho 30

Do 60n chia hết cho 15; 45 chia hết cho 15 => 60n + 15 chia hết cho 15

Do 60n chia hết cho 30; 45 không chia hết cho 30 => 60n + 15 không chia hết cho 30

Chứng tỏ với n thuộc N thì 60n + 45 chia hết cho 45 nhưng không chia hết cho 30

^_^☆_★◆_◆^_-

2 tháng 9 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

2 tháng 9 2017

ko hiểu

25 tháng 11 2018

a)    \(24⋮2x-1\)                  

 \(\Leftrightarrow2x-1\inƯ\left(24\right) \) \(=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

Lại có : \(\left(2x-1\right):2\) dư 1 

\(\Rightarrow2x-1=\pm1;\pm3\)

\(\Rightarrow2x=0;2;-2;4\)

\(\Rightarrow x=0;1;-1;2\)

Vậy \(x=0;1;-1;2\)

b) Ta có : \(x+15=\left(x+6\right)+9\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+6\Leftrightarrow9⋮x+6\)( vì x+ 6 chia hết cho x+ 6 )

                                 \(\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Ta có bảng sau : 

x+6-9-3-1139
x-15-9-7-5-33

Vậy \(x=-15;-9;-7;-5;-3;3\)

Câu c bn phân tích rồi làm tương tự câu b

d) Vì \(14⋮7\) nên \(x+14⋮7\Leftrightarrow x⋮7\)

Vậy với mọi x chia hết cho 7 thì \(x+14⋮7\)

Làm tương tự với các ý còn lại.

25 tháng 11 2018

ê cậu ơ tớ tưởng là còn rất nhiều giá trị của x thỏa mãn chứ

a, 2x-1 là Ư(24)

=> 2x-1 = -24; -12; -8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8; 12; 24

=> x= -23/2; -11/2; -7/2; -3/2; -1/2; 0; 1/2; 3/2; 7/2; 11/2; 23/2 đều thỏa mãn đề bài

14 tháng 11 2017

A= ( 2 + 2 mũ 2) + (2 mũ 3 + 2 mũ 4) +........+ ( 2 mũ 59 + 2 mũ 60)

A= 6 + 2 mũ 2 ( 2 mũ 1 + 2 mũ 2)........+ 2 mũ 58 ( 2 mũ 1 + 2 mũ 2)

A= 6 + 2 mũ 2 . 6 + ....... + 2 mũ 58 . 6

Suy ra ĐPCM

A chia hết 7 ( tương tự) 

A chia hết 24 

Đầu tiên cm nó chia hết cho 3 ( như trên) Rồi CM chia hết cho 8

Vì (3,8)=1

Ta CM A chia hết 8 ( thay típ)

Nếu k hỉu nữa thì qua trang toanh7.edu.vn để hỏi nhé !

Ng ta hỏi là Tên đăng nhập thì bảo là : nguyentiendat88