Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a(g) vào cốc CaCO3 xảy ra phản ứng:
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
b(g) vào cốc Cu xảy ra phản ứng:
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
- Ở cốc 1 khối lượng tăng lên là (56/100)a. Ở cốc b khối lượng không thay đổi nên không thể xác định tỉ lệ a/b
b) \(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+CO_2+2H_2O\)Cu vào cốc 1 không phản ứng.
Ở cốc 2, khối lượng tăng lên là: (56/100)a(g), cốc 2 tăng lên b(g)
Để cân thăng bằng thì (56/1000a=b=>a/b=100/56
2HNO3+CaCO3=Ca(NO3)2+CO2+H2O(1)
0,2mol 0,2mol 0,2mol
2HNO3+MgCO3=Mg(NO3)2+CO2+H2O(2)
0,2mol 0,1mol 0,1mol
n =0,2mol
CaCO3
n =0,24mol
MgNO3
n =0,2mol
HNO3
suy ra n =0,14mol
CaCO3dư
m1=n .M =32,8g
Ca(NO3)2 Ca(NO3)2
m2=m +m =n .M +n M
Mg(NO3)2 Mg(CO3) dư Mg(NO3)2 Mg(NO3)2 MgCO3 dư MgCO3 dư
=14,8+11,76=26,56g
vậy m1>m2 hai đĩa cân không giữ được vị trí cân bằng
Bài này phải giải như sau mới đúng:
CaCO3 + 2HNO3 ---> Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
MgCO3 + 2HNO3 ---> Mg(NO3)2 + CO2 + H2O
a) Như vậy, ở cả 2 cốc thì HNO3 đều hết và CaCO3 cũng như MgCO3 đều dư, nên lượng CO2 thoát ra ở cả 2 cốc đều bằng nhau = 4,4 g. Do đó, khi phản ứng kết thúc 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
b) Ở cả 2 cốc lượng HNO3 đều dư, nên số mol CO2 ở cả 2 cốc phải tính theo CaCO3 và MgCO3.
Mà nMgCO3 > nCaCO3 nên lượng CO2 thoát ra ở cốc 2 nhiều hơn, do đó cân lệch về phía cốc thứ nhất.
Các phản ứng hoá học xảy ra trên hai đĩa cân :
CaCO 3 + 2 HNO 3 → Ca NO 3 2 + H 2 O + CO 2
MgCO 3 + 2 HNO 3 → Mg NO 3 2 + H 2 O + CO 2
Vị trí của hai đĩa cân trong thí nghiệm lần thứ nhất :
Số mol các chất tham gia ( 1 ) : n CaCO 3 = 20/100 = 0,2 mol bằng số mol HNO 3
Số mol các chất tham gia (2) : n MgCO 3 = 20/84 ≈ 0,24 mol nhiều hơn số mol HNO 3
Như vậy, toàn lượng HNO 3 đã tham gia các phản ứng (1) và (2). Mỗi phản ứng đều thoát ra một lượng khí CO 2 là 0,1 mol có khối lượng là 44 x 0,1 = 4,4 (gam). Sau khi các phản ứng kết thúc, 2 đĩa cân vẫn ở vị trí thăng bằng.
Lẫn hơi nước có thể dùng H2SO4 đặc, lẫn HCl có thể dùng NaHCO3 ( không dùng Na2CO3 do chất này có p.ư với CO2 cần thu )
Thứ tự thì dùng NaHCO3 bão hòa trước do
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
Sản phẩm lại tạo ra nước thì có thể dùng H2SO4 đặc để thu hồi cả lượng nước này lẫn nước ban đầu
\(n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\)
\(2HCl+CaCO_3-->CaCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(\dfrac{0,6}{2}>\dfrac{0,2}{1}\) => HCl dư
\(m_{dd1}=100+20-0,2.44=111,2\left(g\right)\)
\(MgCO_3+2HCl-->MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
x.....................2x..................x................x.............x
\(m_{dd2}=84x+100-44x=111,2\)
=> x=0,28
\(m_{MgCO_3}=0,28.84=23,52\left(g\right)\)
3.
Cho hh đi qua nước thu đượcCO2