K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2020

Bài 1:

Để biểu thức $C$ nhỏ nhất thì $\frac{6}{|x-3|}$ nhỏ nhất hay $|x-3|$ lớn nhất.

$|x-3|$ không có giá trị lớn nhất vì tập số nguyên không âm luôn vô hạn. Do đó $C$ không có giá trị nhỏ nhất.

Bài 2:

TH1: Nếu $x\geq 0\Rightarrow |x|=x$. Khi đó $x-|x|=0(1)$

TH2: Nếu $x< 0\Rightarrow |x|=-x$. Khi đó $x-|x|=x-(-x)=2x< 0(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra giá trị lớn nhất của $x-|x|$ là $0$ khi $x\geq 0$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 1 2020

Bài 4:

Đặt $|x|=m; |y|=n$ $(m,n\in\mathbb{N}$)

Ta có $m+n< 20(*)$

Nhớ rằng $x=\pm m; y=\pm n$. Do đó:

Mỗi cặp $(m,n)\neq (0;0)$ tương ứng ta tìm được 4 cặp $(x,y)$

Mỗi cặp $(m,n)$ mà có một số bằng 0 một số khác 0 ta tìm được 2 cặp $(x,y)$

Mỗi cặp $(m,n)$ cả 2 số đều bằng 0 ta tìm được 1 cặp $(x,y)$

Xét các TH sau:

TH1: $m=n$

$\Rightarrow 2m=2n< 20\Rightarrow m=n< 10$

$\Rightarrow m=n\in\left\{0;1;2;..;9\right\}$

Với $m=n=0$ ta có 1 cặp $(x,y)$

Với $m=n=1,2..,9$ ta có 9 cặp $(m,n)$ tương ứng 9.4=36 cặp $(x,y)$ thỏa mãn.

Vậy TH này có 37 cặp $(x,y)$ thỏa mãn

TH2: $m\neq n$

Không mất tổng quát giả sử $m< n$

$\Rightarrow 2m< m+n< 20\Rightarrow m< 10\Rightarrow m\in\left\{0;1;2;...;9\right\}$

$m=0$ thì có 19 giá trị $n$ thỏa mãn, suy ra có 19 cặp $(m,n)$ tương ứng có 38 cặp $(x,y)$

$m=1$ thì có 17 giá trị $n$ thỏa mãn, suy ra có 17 cặp $(m,n)$ tương ứng có 17.4 cặp $(x,y)$

$m=2$ thì có 15 giá trị $n$ thỏa mãn, suy ra có 15 cặp $(m,n)$ tương ứng có 15.4 cặp $(x,y)$

$m=3$ thì có 13 giá trị $n$ thỏa mãn, suy ra có 13 cặp $(m,n)$ tương ứng có 13.4 cặp $(x,y)$

.....

$m=9$ thì có 1 giá trị $n$ thỏa mãn, suy ra có 1 cặp $(m,n)$ tương ứng có 1.4 cặp $(x,y)$

Do đó có tất cả $38+4(17+15+13+...+1)=362$ cặp $(x,y)$

Tương tự $m>n$ ta cũng có 362 cặp $(x,y)$ ngược lại

Vậy trong TH này có $362.2=724$ cặp $(x,y)$

Tổng kết lại có tất cả $724+37=761$ cặp $(x,y)$

1)

Xét \(\left|x\right|>3\)\(\Rightarrow\)\(C>0\)

Xét \(0\le\left|x\right|< 3\)\(\Rightarrow\)\(C< 0\)

+ Với \(\left|x\right|=0\)\(\Leftrightarrow\)\(x=0\) thì \(C=-2\)

+ Với \(\left|x\right|=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm1\) thì \(C=-3\)

+ Với \(\left|x\right|=2\)\(\Leftrightarrow\)\(x=\pm2\) thì \(C=-6\)

Vậy GTNN của \(C=-6\) khi \(x=\pm2\)

2) 

Xét \(x\ge0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=0\)

Xét \(x< 0\)\(\Rightarrow\)\(x-\left|x\right|=2x< 0\)

Vậy GTLN của \(x-\left|x\right|=0\) khi \(x>0\)

5 tháng 1 2020

Ví dụ một bài toán : 

Tìm GTLN của B = 10-4 | x-2| 

Vì |x-2| \(\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-4.\left|x-2\right|\le0\forall x\). Tại sao mà tìm GTLN mà lại nhỏ hơn hoặc bằng 0 ạ

7 tháng 10 2021

Mình không biết nha tạm thời bạn hỏi bạn khác đi 😅

11 tháng 2 2020

1) Ta có : Đặt M = 3x + 1 + 3x + 2 + ... + 3x + 100

= 3x(3 + 32 + ... + 3100

= 3x[(3 + 32 + 33 + 34) + (35 + 36 + 3+ 38) + ... + (397 398 + 399 + 3100)]

= 3x[(3 + 32 + 33 + 34) + 34.(3 + 32 + 33 + 34) + ... + 396.(3 + 32 + 33 + 34)]

= 3x(120 + 34.120 + .... + 396.120)

= 3x.120.(1 + 34 + .... + 396)

=> \(M⋮120\)(ĐPCM)

2) Ta có \(\frac{3a+b+c}{a}=\frac{a+3b+c}{b}=\frac{a+b+3c}{c}\)

\(\Rightarrow\frac{3a+b+c}{a}-2=\frac{a+3b+c}{b}-2=\frac{a+b+3c}{c}-2\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a}=\frac{a+b+c}{b}=\frac{a+b+c}{c}\)

Nếu a + b + c = 0

=> a + b = - c

b + c = -a

c + a = -b

Khi đó P = \(\frac{-c}{c}+\frac{-a}{a}+\frac{-b}{b}=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)=-3\)

Nếu a + b + c \(\ne\)0

=> \(\frac{1}{a}=\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow a=b=c\)

Khi đó P = \(\frac{2c}{c}+\frac{2a}{a}+\frac{2b}{b}=2+2+2=6\)

Vậy nếu a + b + c = 0 thì P = -3

nếu a + b + c  \(\ne\)0 thì P = 6

11 tháng 2 2020

Ta có : 

\(3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+...+3^{x+100}\)

\(=\left(3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+3^{x+4}\right)+...\)\(+\left(3^{x+97}+3^{x+98}+3^{x+99}+3^{x+100}\right)\)

\(=3^x\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{x+96}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\)

\(=3^x.120+3^{x+4}.120+...+3^{x+96}.120\)

\(=120.\left(3^x+3^{x+4}+...+3^{x+96}\right)\)

Vì \(120⋮120\)

\(\Rightarrow120.\left(3^x+3^{x+4}+...+3^{x+96}\right)⋮120\)

\(\Rightarrow3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+...+3^{x+100}⋮120\left(\forall x\inℕ\right)\left(đpcm\right)\)

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)Câu 6: Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. 

Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)

Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)

Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y

Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...

Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...

Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn 

 

0