Tại hai vị trí A, B cách nhau 9 cm trong chân không có đặt hai điện tích điểm q₁ = 2.1 ^ - 9 * C và q₂ = 8.1 ^ - 6 * C đứng yên. a. Tính cường độ điện trường tổng hợp do q₁ và q₂ gây ra tại điểm M là trung điểm của AB b. Xác định vị trí điểm N tại đó cường độ điện trường tổng hợp do q₁ và q₂ gây ra bằng không.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


thời gian người đó dự định đi là: \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{100}{v}\left(h\right)\)
quãng đường còn lại sau khi người đó nghỉ 1h là:
\(s_{\text{còn lại}}=s-s_{nghỉ}=100-1\cdot v=100-v\left(km\right)\)
để đến đúng giờ, người đó phải chạy thêm 5km/h nên:
\(t'=\dfrac{s_{\text{còn lại}}}{v'}=\dfrac{100-v}{v+5}\)
tổng thời gian người đó đi hết quãng đường là:
\(1+\dfrac{10}{60}+\dfrac{100-v}{v+5}=\dfrac{100}{v}\\ =>1+\dfrac{1}{6}+\dfrac{100-v}{v+5}=\dfrac{100}{v}\\ =>\dfrac{7}{6}+\dfrac{100-v}{v+5}=\dfrac{100}{v}\\< =>\dfrac{100-v}{v+5}=\dfrac{100}{v}-\dfrac{7}{6}\\ =>\dfrac{100-v}{v+5}=\dfrac{600-7v}{6v}\\ =>6v\cdot\left(100-v\right)=\left(v+5\right)\left(600-7v\right)\\ =>600v-6v^2=600v-7v^2+3000-35v\\ =>-v^2-35v+3000=0\\ =>v^2+35v-3000=0\\ =>\left\{{}\begin{matrix}v_1=40\left(km\text{/}h\right)\left(TM\right)\\v_2=-75\left(km\text{/}h\right)\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
vậy vận tốc ban đầu người đó đi là 40 km/h


Ta có \(A=8cm;\omega=4\pi rad/s;\varphi_0=0rad\) \(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)
Vật đi qua vị trí có li độ bằng \(-4\sqrt{3}cm\) theo chiều dương thì \(\varphi=\dfrac{4\pi}{3}\)
\(\Rightarrow\Delta\varphi=\dfrac{4\pi}{3}\left(rad\right)\)
\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{4\pi}{3}}{2\pi}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(s\right)\)
Vậy thời gian để vật đi qua vị trí có li độ bằng \(-4\sqrt{3}cm\) theo chiều dương là \(\dfrac{1}{3}s\)
