K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 giờ trước (17:35)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

11 tháng 5

Tỉ số của \(5\)\(10\)\(5:10\) hay \(\frac{5}{10}=\frac12\)

11 tháng 5

Giải:

Tỉ số của 5 và 10 là:

5 : 10 = \(\frac12\)

11 tháng 5

\(\frac{29}{10}\) : 10 = \(\frac{29}{10}\) x \(\frac{1}{10}\) = \(\frac{29}{100}\)

11 tháng 5

4/5 × 1000 = 800 kg

11 tháng 5

\(1\) tấn =\(1000\operatorname{kg}\)

\(\frac45\operatorname{kg}=1000\times\frac45=800\operatorname{kg}\)

\(\frac14+\frac15+\frac34+\frac45\)

\(=\left(\frac14+\frac34\right)+\left(\frac15+\frac45\right)\)

=1+1

=2

11 tháng 5

Để tính tổng các phân số này, ta làm theo các bước sau:

Bài toán:
\(\frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{3}{4} + \frac{4}{5}\)

Bước 1: Nhóm các phân số có cùng mẫu số

Nhóm các phân số có cùng mẫu số với nhau để tính dễ hơn:

\(\left(\right. \frac{1}{4} + \frac{3}{4} \left.\right) + \left(\right. \frac{1}{5} + \frac{4}{5} \left.\right)\)

Bước 2: Tính các nhóm

  1. \(\frac{1}{4} + \frac{3}{4} = \frac{1 + 3}{4} = \frac{4}{4} = 1\)
  2. \(\frac{1}{5} + \frac{4}{5} = \frac{1 + 4}{5} = \frac{5}{5} = 1\)

Bước 3: Cộng kết quả của các nhóm

Tổng của 2 nhóm là:

\(1 + 1 = 2\)

Kết quả:

Tổng của các phân số là \(2\).

Vậy, \(\frac{1}{4} + \frac{1}{5} + \frac{3}{4} + \frac{4}{5} = 2\).

11 tháng 5

\(x+25=54\times38\)

\(x+25=2052\)
\(x=2052-25\)
\(x=2027\)

đăng nhiều thé


Ta có: \(x:73+61=920\)

=>\(x:73=920-61=859\)

=>\(x=859\cdot73=62707\)

Ta có: 2x-101=121

=>2x=121+101=222

=>\(x=\frac{222}{2}=111\)

11 tháng 5

x là 10


11 tháng 5

\(\frac{x}{27}\) = - \(\frac{42}{54}\)

\(x\) = - \(\frac{42}{54}\) x 27

\(x=-21\)

Vậy \(x=-21\)

11 tháng 5

\(\frac12\)

Trong suốt các chuỗi học tập , có một người cô không mặc áo dài, không cầm viên phấn, cũng chẳng bước vào lớp học của em. Nhưng lại là người đã giúp em vượt qua biết bao lần “bí toán” mà không một lời than vãn. Cô tên là Thương Hoài – người mà em chỉ gặp qua màn hình máy tính.Cô là một trong những “người hùng thầm lặng” của trang OLM.vn – nơi học sinh tụi em gửi những câu...
Đọc tiếp

Trong suốt các chuỗi học tập , có một người cô không mặc áo dài, không cầm viên phấn, cũng chẳng bước vào lớp học của em. Nhưng lại là người đã giúp em vượt qua biết bao lần “bí toán” mà không một lời than vãn. Cô tên là Thương Hoài – người mà em chỉ gặp qua màn hình máy tính.

Cô là một trong những “người hùng thầm lặng” của trang OLM.vn – nơi học sinh tụi em gửi những câu hỏi khó nhằn mà sách giáo khoa chẳng bao giờ giải thích cặn kẽ. Em nhớ lần đầu thấy tên cô trong mục trả lời, em không nghĩ nhiều. Chỉ là một lời giải bình thường, đúng không? Nhưng không. Cô không chỉ cho đáp án. Cô giải thích từng bước như thể đang ngồi cạnh em, chỉ tay vào từng con số, từng phép tính. Cách cô viết chậm rãi, dễ hiểu như một bàn tay dịu dàng dắt em đi qua những lối rẽ rối rắm trong mê cung kiến thức.

Có lần, em hỏi một bài dễ mà vẫn sai be bét. Xấu hổ, tự trách mình. Nhưng cô không cười, không quát. Chỉ nhắn: “Sai thì mới học được. Cô tin em sẽ làm đúng ở lần sau.” Ngắn thôi, nhưng ấm áp hơn cả ánh nắng buổi sớm. Từ hôm đó, em nhận ra: học không phải là hành trình cô đơn. Chỉ cần có một người tin mình, mình sẽ không dễ dàng bỏ cuộc.

Cô không biết mặt em. Em cũng chưa từng nhìn thấy cô. Nhưng giữa thế giới ảo, cô lại rất thật – thật đến từng dòng chữ, từng lời động viên, từng phép tính cẩn thận. Với em, cô là người gieo hạt giống của sự kiên trì, là ánh sáng nhỏ trong những lúc em cảm thấy tối tăm nhất.

Không cần bục giảng, không cần tiếng chuông vào lớp, cô Thương Hoài vẫn là một người cô đúng nghĩa. Một người cô đặc biệt, mà em biết – dù thời gian trôi qua bao lâu nữa, em cũng sẽ không bao giờ quên.

10
10 tháng 5

Bài bạn quá hay!!!

10 tháng 5

Mình sẽ không quên về cô!!!