Mẹ hơn con 27 tuổi. 3 năm nữa mẹ bằng tuổi con. Hỏi năm nay mẹ bao nhiêu tuổi? Biết 3 năm nữa con học lớp 5 cùng mẹ.
Giúp em với :))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Qua S dựng đường thẳng d//AD
d//AD; \(S\in\left(SAD\right)\Rightarrow d\in\left(SAD\right)\)
d//AD;AD//BC => d//BC mà \(S\in\left(SBC\right)\Rightarrow d\in\left(SBC\right)\)
=> d chính là giao tuyến của (SAD) và (SBC)
b/
Trong (SAC) gọi I là giao của AM với SO
\(I\in SO;SO\in\left(SBD\right)\Rightarrow I\in\left(SBD\right)\)
=> I là giao của AM với (SBD)
Ta có BC//AD \(\Rightarrow\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{BC}{AD}=\dfrac{1}{2}\)
2 tg SAM và tg CAM có chung đường cao từ A->SC và MS=MC nên \(S_{SAM}=S_{CAM}=S\)
2 tg AMO và tg CMO có chung đường cao từ M->AC nên
\(\dfrac{S_{AMO}}{S_{CMO}}=\dfrac{OA}{OC}=2\Rightarrow\dfrac{S_{AMO}}{2}=S_{CMO}=\dfrac{S_{AMO}+S_{CMO}}{2+1}=\dfrac{S_{CAM}}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMO}}{S_{CAM}}=\dfrac{S_{AMO}}{S_{SAM}}=\dfrac{2}{3}\)
2 tg AMO và tg SAM có chung AM nên
\(\dfrac{S_{AMO}}{S_{SAM}}=\) đường cao từ O->AM/đường cao từ S->AM \(=\dfrac{2}{3}\)
2 tg OMI và tg SMI có chung IM nên
\(\dfrac{S_{OMI}}{S_{SMI}}=\)đường cao từ O->AM/đường cao từ S->AM\(=\dfrac{2}{3}\)
2tg OMI và tg SMI có chung đường cao từ M->SO nên
\(\dfrac{S_{OMI}}{S_{SMI}}=\dfrac{OI}{SI}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{OI}{2}=\dfrac{SI}{3}=\dfrac{OI+SI}{2+3}=\dfrac{SO}{5}\Rightarrow\dfrac{SI}{SO}=\dfrac{3}{5}\)
c/
Gọi P là trung điểm của SA, Xét tg SAD có
PA=PS; ND=NS (gt) => PN là đường trung bình của tg SAD
=> PN//AD và \(PN=\dfrac{1}{2}AD\)
Ta có
PN//AD; AD//BC => PN//BC
\(AD=2BC\Rightarrow BC=\dfrac{1}{2}AD\)
=> PN//BC và \(PN=BC=\dfrac{1}{2}AD\)
=> BCNP là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)
=> CN//BP (cạnh đối hbh) mà \(BP\in\left(SAB\right)\) => CN//(SAB)
a.
Qua S kẻ đường thẳng d song song AD và BC
Do \(\left\{{}\begin{matrix}S\in\left(SAD\right)\\S\in d\\d||AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\in\left(SAD\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}S\in\left(SBC\right)\\S\in d\\d||BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow d\in\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow d=\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
b.
Trong mp (SAC), nối AM cắt SO tại I
\(\left\{{}\begin{matrix}O\in BD\in\left(SBD\right)\\S\in\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow SO\in\left(SBD\right)\)
\(I\in SO\Rightarrow I\in\left(SBD\right)\)
\(\Rightarrow I=AM\cap\left(SBD\right)\)
Do AD song song BC, áp dụng định lý Thales:
\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AD}{BC}=2\) \(\Rightarrow OA=2OC=2\left(AC-OA\right)\Rightarrow\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{2}{3}\)
Áp dụng định lý Menelaus:
\(\dfrac{OA}{AC}.\dfrac{CM}{MS}.\dfrac{SI}{IO}=1\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}.1.\dfrac{SI}{IO}=1\)
\(\Rightarrow2SI=3IO=3\left(SO-SI\right)\)
\(\Rightarrow5SI=3SO\Rightarrow\dfrac{SO}{SI}=\dfrac{3}{5}\)
a/
Trong mp(SAC) Gọi K là giao của EF và AC
\(K\in EF\)
\(K\in AC;AC\in\left(ABC\right)\Rightarrow K\in\left(ABC\right)\)
=> K là giao của EF với (ABC)
b/
Trong mp (SBC), Gọi M là giao của SI với BF
\(M\in SI;SI\in\left(SAI\right)\Rightarrow M\in\left(SAI\right)\)
\(M\in BF;BF\in\left(ABF\right)\Rightarrow M\in\left(ABF\right)\)
\(A\in\left(SAI\right);A\in\left(ABF\right)\)
=> AM là giao tuyến giữa (SAI) và (ABF)
c/
\(I\in\left(SAI\right)\)
\(I\in BC;BC\in\left(BCE\right)\Rightarrow I\in\left(BCE\right)\)
\(E\in SA;SA\in\left(SAI\right)\Rightarrow E\in\left(SAI\right)\)
\(E\in\left(BCE\right)\)
=> IE là giao tuyến giữa (SAI) và (BCE)
Trong mp(SAD) qua G dựng đường thẳng d//AD
HA=HB; KC=KD => HK là đường trung bình của hình thang ABCD
=> HK//AD và \(HK=\dfrac{AB+CD}{2}\)
Ta có d//AD
=> d//HK (cùng // với AD)
\(\Rightarrow d\in\left(GHK\right)\) mà \(d\in\left(SAD\right)\) => d là giao tuyến của (SAD) với (GHK)
Xét tg SAE có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{MG}{AE}=\dfrac{SG}{SE}=\dfrac{2}{3}\)
Xét tg SAD có MN//AD \(\Rightarrow\dfrac{MN}{AD}=\dfrac{SM}{SA}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow MN=\dfrac{2}{3}AD\)
Do MNHK là hbh => MN=HK
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{AD+BC}{2}\Leftrightarrow4AD=3AD+3BC\)
\(\Leftrightarrow AD=3BC=k.BC\Rightarrow k=3\)
\(u_n=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)=\dfrac{n}{2n+1}\)
Số hạng thứ \(2021\) là \(u_{2021}=\dfrac{2021}{2.2021+1}=\dfrac{2021}{4043}\)
Hình như đề sai pk ko bn. Mình nghĩ BC=3BN mới hợp lý ấy
Nếu theo gt MD=2MB và BC=3BN thì ta có trong tam giác BCD, BM/BD=BN/BC=1/3 => Theo talet ta có MN//CD mà CD thuộc ACD nên => MN//(ACD).
b) Gọi AB cắt MP tại E, E đều thuộc AB và MP.lại có N thuộc (ABC) và (MNP) => giao tuyến EN
a.
\(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
Trong mp (ABCD), gọi O là giao điểm AC và BD
\(\left\{{}\begin{matrix}O\in AC\in\left(SAC\right)\\O\in BD\in\left(SBD\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
\(\Rightarrow SO=\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
b.
\(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
Trong mp (ABCD), kéo dài AD và BC cắt nhau tại E
\(\left\{{}\begin{matrix}E\in AD\in\left(SAD\right)\\E\in BC\in\left(SBC\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow E\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow SE=\left(SAC\right)\cap\left(SBC\right)\)
c.
\(\left\{{}\begin{matrix}O\in BD\in\left(BDM\right)\\O\in SC\in\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow O\in\left(BDM\right)\cap\left(SAC\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}M\in\left(BDM\right)\\M\in SA\in\left(SAC\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M\in\left(BDM\right)\cap\left(SAC\right)\)
\(\Rightarrow OM=\left(BDM\right)\cap\left(SAC\right)\)
\(4\cdot sin3x\cdot sin2x\cdot cosx\)
\(=4\cdot sin3x\cdot cosx\cdot sin2x\)
\(=4\cdot\dfrac{1}{2}\left[sin\left(3x+x\right)+sin\left(3x-2x\right)\right]\cdot sin2x\)
\(=2\cdot\left[sin4x+sinx\right]\cdot sin2x\)
\(=2\cdot sin2x\cdot sin4x+2\cdot sin2x\cdot sinx\)
Xác suất để máy bay X khởi hành đúng giờ là:
`1 - 0,92 = 0,08`
Xác suất để máy bay Y khởi hành đúng giờ là:
`1 - 0,98 = 0,02`
Xác suất để duy nhất máy bay X khởi hành đúng giờ là:
`0,08 . 0.98 =` \(\dfrac{49}{625}\)
Xác suất để suy nhất máy bay Y khởi hành đúng giờ là:
`0,02 . 0,92 =` \(\dfrac{23}{1250}\)
Xác suất để chỉ có một trong 2 máy bay khởi hành đúng giờ là:
\(\dfrac{49}{625}+\dfrac{23}{1250}=\dfrac{121}{1250}\)
Đáp số: ...
Xác suất để chuyến bay hoạt động ko đúng giờ lần lượt là 0,08 và 0,02
Có duy nhất 1 trong 2 chuyến đúng giờ khi: X đúng giờ, Y sai giờ hoặc X sai giờ, Y đúng giờ
Xác suất:
\(P=0,92.0,02+0,08.0,98=0,0968\)
đề nó kiểu j ấy nhỉ:))
trả lời đi chứ mình ra đề nhưng cũng hong biết trả lời vô tư