K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 giờ trước (16:03)

\(\frac{-2}{-7}\) + \(\frac47\)

= \(\frac27+\frac47\)

= \(\frac67\)

23 giờ trước (16:03)

=2/7+4/7=6/7

vì 2 dấu -bằng 1 dấu +

23 giờ trước (16:08)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

23 giờ trước (15:59)

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Sai ở D :

Sửa lại :

Thay "to have fit" bằng "to stay fit" hoặc "to keep fit".


27 tháng 7

to have => to keep

27 tháng 7

A = 8\(^2\).32\(^4\)

A = (2\(^3\))\(^2\) .(2\(^5)^4\)

A = 2\(^6\).2\(^{20}\)

A = 2\(^{26}\)

B = 27\(^3\).9\(^4\).243

B = (3\(^3\))\(^3\).(3\(^2\))\(^4\).3\(^5\)

B = 3\(^9\).3\(^8\).3\(^5\)

B = 3\(^{17}.\) 3\(^5\)

B = \(3^{22}\)

Ta có: \(X-48:16=37\)

=>X-3=37

=>X=37+3=40

27 tháng 7

yjyrd gjywr hjceby tdtrhu

27 tháng 7
  • Nhân hóa: “xếp hàng đôi”, “đi rước hương” là hành động của con người.
  • Tác dụng: Làm cho hình ảnh đàn kiến trở nên sinh động, có tổ chức như một đám rước lễ. Gợi cảm giác thiên nhiên đang hoan ca, hòa chung vào không khí lễ hội mùa xuân.
27 tháng 7

Trong đoạn thơ này, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa qua các hình ảnh:
“Kiến xếp hàng đôi đi rước hương”
“Hai con kênh một sợi tơ mật”

Tác dụng của nhân hóa:

  1. Làm cho thiên nhiên trở nên sống động, gần gũi như con người.
    Hình ảnh đàn kiến “xếp hàng đôi đi rước hương” khiến ta liên tưởng đến một đoàn người nghiêm trang, thành kính đi trong một lễ hội mùa xuân. Từ đó, thiên nhiên hiện lên thật có tổ chức, có sức sống và giàu cảm xúc.
  2. Thể hiện vẻ đẹp thanh bình, rộn rã của khu vườn mùa xuân.
    Nhân hóa đàn kiến, đôi kênh, sợi tơ mật và ong bay tạo nên một không khí nhộn nhịp, tràn đầy âm thanh và hương sắc, cho thấy sức sống mạnh mẽ của thiên nhiên khi xuân về.
  3. Bộc lộ tình cảm yêu thiên nhiên sâu sắc của tác giả.
    Việc dùng nhân hóa cho thấy người viết không chỉ quan sát bằng mắt mà còn cảm nhận bằng trái tim. Qua đó, ta thấy sự gắn bó, yêu quý của con người với thiên nhiên thân thuộc, gần gũi nơi thôn quê.

rong câu thơ: "Kiến xếp hàng đôi đi rước hương", biện pháp nhân hóa được sử dụng.

Tác dụng:

  • Gợi hình ảnh sống động: Kiến được nhân hóa như con người ("xếp hàng đôi đi rước hương"), khiến hình ảnh sinh động, có ý thức.
  • Nhấn mạnh sức hấp dẫn của hoa bưởi: Hương hoa thơm đến mức thu hút kiến đến "rước".
  • Tạo không khí vui tươi, nhộn nhịp: Góp phần vẽ nên bức tranh mùa xuân tràn đầy sức sống.
  • Gắn kết thiên nhiên và con người: Làm cho cảnh vật có hồn, có tình.
27 tháng 7

3.Nam speaks English fluent 4.They work hard 5.Lan learns quickly 6.My sister cooks well 7.He reads slowly 8.That boy sings loudly 9.The girl writes neatly 10.Mr.Linh teaches patiently

  • Nam is a fluent English speaker. -> Nam speaks English fluently.
  • They are hard workers. -> They work hard.
  • Lan is a quick learner. -> Lan learns quickly.
  • My sister is a good cook. -> My sister cooks well.
  • He is a slow reader. -> He reads slowly.
  • That boy is a loud singer. -> That boy sings loudly.
  • The girl is a neat writer. -> The girl writes neatly.
  • Mr. Minh is a patient teacher. -> Mr. Minh teaches patiently.