K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 giờ trước (14:24)

Đầu thế kỉ X được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc vì chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc vì đã khép lại thời kì hơn một nghìn năm nhân dân tạ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra một trang sử mới - thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc.

11 giờ trước (14:58)

Đầu thế kỉ X được coi là một bước ngoặc lớn của lịch sử dân tộc vì chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặc lớn của lịch sử dân tộc, đã khép lại thời kì hơn 1 nghìn năm nhân dân ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra một trang lịch sử mới - thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc.

Nếu đúng nhớ tick cho mình nha!

Đọc bài thơ sau:Bầy chim sẻ có nhìn thấy tôi không?Nguyễn Phong ViệtBầy chim sẻ bị nhốt trong chiếc lồng và chở đi trên phốcứ ríu rít kêu mãi không thôiTôi đi trong dòng ngườiliếc ngang liếc dọcnhìn những con chim sẻ thất thần, rụng lông, ngơ ngácrồi nhìn ra chung quanh… Những con chim sẻ không được bay trong bầu trời xanhmột điều nghịch lýbạn bè tôi nhiều khi phải sống không theo cách...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau:

Bầy chim sẻ có nhìn thấy tôi không?

Nguyễn Phong Việt

Bầy chim sẻ bị nhốt trong chiếc lồng và chở đi trên phố

cứ ríu rít kêu mãi không thôi

Tôi đi trong dòng người

liếc ngang liếc dọc

nhìn những con chim sẻ thất thần, rụng lông, ngơ ngác

rồi nhìn ra chung quanh…

 

Những con chim sẻ không được bay trong bầu trời xanh

một điều nghịch lý

bạn bè tôi nhiều khi phải sống không theo cách mình nghĩ

một điều bình thường?

 

Rồi những con chim sẻ sẽ được phóng sinh

một người đi bên cạnh tôi bảo thế

cuộc đời mà lẽ ra nó được hưởng với mây, mưa và gió…

chẳng cần đợi một bàn tay cứu rỗi nào

 

Bầy chim sẻ bị nhốt trong chiếc lồng

có nhìn thấy được tôi đâu?

(Theo Văn học và Tuổi trẻ, số 2 năm 2013, tr.51)

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định nhân vật trữ tình trong bài thơ trên.

Câu 2 (0,5 điểm): Điều nghịch lý nào được đề cập đến trong bài thơ?

Câu 3 (1,0 điểm): Chỉ ra ý nghĩa của hình tượng chiếc lồng trong bài thơ.

Câu 4 (1,0 điểm): Trình bày tác dụng của nghệ thuật đối trong những câu thơ sau:

Những con chim sẻ không được bay trong bầu trời xanh

một điều nghịch lý

bạn bè tôi nhiều khi phải sống không theo cách mình nghĩ

một điều bình thường?

Câu 5 (1,0 điểm): Thông điệp nào trong bài thơ có ý nghĩa sâu sắc nhất với anh/chị? Vì sao?

0
6 giờ trước (19:29)

Nhắc đến trò chơi dân gian của Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến thả diều. Một trò chơi xuất hiện từ rất lâu rồi nhưng vẫn còn tồn tại đến tận ngày hôm nay.

Trò chơi thả diều đã có từ ngàn xưa, được hình thành trong quá trình sinh hoạt và lao động của người Việt Nam Ở Việt Nam. Với tuổi thơ của rất nhiều người, hình ảnh những cánh diều trên cánh đồng quê đã trở nên vô cùng quen thuộc. Hay hình ảnh những chú bé chăn trâu ngồi vắt vẻo trên lưng trâu thả diều đã trở thành một biểu tượng của làng quê Việt Nam.

Cánh diều thường có hình trăng lưỡi liềm. Khung diều làm bằng cật tre mềm, khi nâng lên phải nhẹ nhưng vẫn giữ được độ chắc chắn. Cánh diều có hình dáng cong cong, nhìn từ xa giống như là hình lưỡi liềm. Nguyên liệu chính dùng để làm diều là giấy bản. Cách làm diều trông có vẻ đơn giản nhưng vẫn đòi hỏi sự khéo léo mới có thể làm được. Diều sáo là một loại hình diều được ưa chuộng bởi khi lên cao, tiếng gió thổi vào cây sáo sẽ tạo thành âm thanh du dương, tha thiết.

Thả diều là một trò chơi dân gian thú vị, hấp dẫn của mọi lứa tuổi. Người chơi sẽ dựa vào sức gió của thiên nhiên để đưa diều lên cao qua một sợi dây dài. Gió không mạnh quá và không được nhẹ quá. Thời điểm thích hợp nhất là buổi chiều gió lộng. Hình ảnh những đứa trẻ tụ tập trên những khu đất trống cùng nhau hò hét, chạy theo cánh diều đã là hình ảnh quen thuộc ở làng quê Việt Na,

Ngày nay, diều vẫn nhận được sự yêu thích của mọi tầng lớp thế hệ qua những hình dáng, màu sắc đầy sáng tạo. Các cuộc thi thả diều lớn được tổ chức thường niên và nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người.

À mà mấy bài này trên mạng có nhiều lắm mà bn^^'

3 giờ trước (22:03)

Em sẽ báo cho cơ quan chức năng, tuyên truyền bảo vệ môi trường, kêu gọi cộng đồng cùng phản đối.

15 giờ trước (10:20)

là.................

20 giờ trước (5:59)

1005a + 2100b = 15.67a + 15.140b

= 15.(67a + 140b) ⋮ 15

Vậy (1005a + 2100b) ⋮ 15 với mọi a, b ∈ ℕ

20 giờ trước (5:23)

Giả sử tồn tại một số tự nhiên \(n\) thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau:

  1. \(n \equiv 6 \left(\right. m o d 15 \left.\right)\)
  2. \(n \equiv 1 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Từ điều kiện 1, ta có thể viết \(n\) dưới dạng: \(n = 15 k + 6\) trong đó \(k\) là một số nguyên không âm.

Thay biểu thức này vào điều kiện 2, ta được: \(15 k + 6 \equiv 1 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Rút gọn biểu thức trên: \(15 k \equiv - 5 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\) \(15 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Vì \(15 \equiv 6 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\), ta có: \(6 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\)

Để giải phương trình đồng dư này, ta cần tìm nghịch đảo của 6 modulo 9. Tuy nhiên, \(Ư C L N \left(\right. 6 , 9 \left.\right) = 3 \neq 1\), nên 6 không có nghịch đảo modulo 9. Điều này có nghĩa là, để phương trình \(6 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\) có nghiệm, 4 phải chia hết cho 3, nhưng điều này không đúng.

Vậy, không tồn tại số nguyên \(k\) nào thỏa mãn phương trình \(6 k \equiv 4 \left(\right. m o d 9 \left.\right)\).

Do đó, giả sử ban đầu là sai. Không có số tự nhiên nào mà chia cho 15 dư 6 và chia 9 dư 1.

18 giờ trước (7:35)

60 ⋮ 15

⇒ 60n ⋮ 15

45 ⋮ 15

⇒ (60n + 45) ⋮ 15   (1)

60 ⋮ 2

⇒ 60n ⋮ 2

45 không chia hết cho 2

⇒ (60n + 45) không chia hết cho 2    (2)

Từ (1) và (2) ⇒ (60n + 45) không chia hết cho 30

Vậy (60n + 45) chia hết cho 15 nhưng (60n + 45) không chia hết cho 30

18 giờ trước (7:44)

Ta có:

1000 chia hết cho 8 => 10^3 chia hết cho 8

=>10^25.10^3 chia hết cho 8

và 8 chia hết cho 8

=>10^28+8 chia hết cho 8 (1)

Lại có 10^28+8= 1000....08(27 CS 0)

=>10^28+8 chia hết cho 9 (2)

Lại vì ƯCLN (8;9)=1 (3)

Từ (1);(2);(3)=>10^28+8 chia hết cho 72