K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7

(56 x 35 + 56 x 18) : 53

= 56 x (35 + 18) : 53

= 56 x 53 : 53

= 56 x (53 : 53)

= 56 x 1

= 56

21 tháng 7

( 56 x 35 + 56 x 18 ) : 53

= ( 56 x ( 35 + 18) ) : 53

= ( 56 x 53 ) : 53

= 56 x ( 53 : 53)

= 56 x 1

=56

21 tháng 7

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

21 tháng 7

36 ⋮ \(x\) ; 45 ⋮ \(x\) ; 18 ⋮ \(x\)\(x\) lớn nhất nên

\(x\) ∈ ƯCLN(36; 45; 18)

36 = \(2^2.3^2\)

45 = 5.3\(^2\)

18 = 2.3\(^2\)

ƯCLN(36; 45; 18) = 2.3\(^2\) = 2.9 = 18

Vậy \(x=18\)




\(36=2^2\cdot3^2;45=5\cdot3^2;18=2\cdot3^2\)

=>\(ƯCLN\left(36;45;18\right)=3^2=9\)

36⋮x

45⋮x

18⋮x

Do đó: x∈ƯC(36;45;18)

mà x lớn nhất

nên x=ƯCLN(36;45;18)

=>x=9

\(2^3-5^3:5^2+12\cdot2^2\)

\(=8-5+12\cdot4\)

=3+48

=51

21 tháng 7

\(2^3-5^3:5^2+12\times2^2\)

\(=8-5+12\times4\)

\(=8-5+48=51\)

21 tháng 7

Olm chào em, khi đăng câu hỏi lên diễn đàn Olm, em cần đăng đầy đủ nội dung và yêu cầu, để nhận được sự trợ giúp tốt nhất từ cộng đồng Olm em nhé. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

a: 8⋮n+2

=>n+2∈Ư(8)

mà n+2>=2(do n là số tự nhiên)

nên n+2∈{2;4;8}

=>n∈{0;2;6}

b: 15⋮n+3

=>n+3∈Ư(15)

mà n+3>=3(do n là số tự nhiên)

nên n+3∈{3;5;15}

=>n∈{0;2;12}

21 tháng 7

a: 8⋮n+2

=>n+2∈Ư(8)

mà n+2>=2(do n là số tự nhiên)

nên n+2∈{2;4;8}

=>n∈{0;2;6}

b: 15⋮n+3

=>n+3∈Ư(15)

mà n+3>=3(do n là số tự nhiên)

nên n+3∈{3;5;15}

=>n∈{0;2;12}


21 tháng 7

C- vì người đó nói nếu ng đó đã biết rằng cô ấy đang ốm thì ng ấy đã đi thăm.

- học tốt-(〃` 3′〃)

21 tháng 7

3 mũ x -1 = 80

3 mũ x=80+1

3 mũ x = 81

81=3 mũ 4

Hihi


P
Phong
CTVHS
21 tháng 7

`3^x-1=2^4*5`

`3^x-1=16*5`

`3^x-1=80`

`3^x=80+1`

`3^x=81`

`3^x=3^4`

Do đó: `x=4`

vậy: `x=4`

21 tháng 7

có vô số tự nhiên lớn hơn 2002 nha bn

21 tháng 7
Dàn ý chung cho bài văn miêu tả thường gồm ba phần: mở bài, thân bài và kết bài.  1. Mở bài:
  • Giới thiệu đối tượng miêu tả: Bắt đầu bằng việc giới thiệu chung về đối tượng (cảnh vật, con người, sự vật) mà bạn sẽ miêu tả. Bạn có thể nêu tên, vị trí, hoặc một vài nét đặc trưng nổi bật của đối tượng.
  • Cảm xúc ban đầu: Nêu cảm xúc của bạn khi tiếp xúc, nhìn thấy đối tượng lần đầu tiên, hoặc trong một khoảnh khắc đặc biệt. 
2. Thân bài:
  • Miêu tả chi tiết: Phần này tập trung vào việc miêu tả đối tượng một cách cụ thể, sinh động. Có thể chia nhỏ thành các phần như sau:
    • Tả bao quát: Mô tả tổng thể về hình dáng, kích thước, màu sắc của đối tượng.
    • Tả chi tiết: Đi sâu vào từng bộ phận, đặc điểm riêng của đối tượng, sử dụng các giác quan (thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác) để làm cho bài văn thêm phong phú.
    • Tả hoạt động, thói quen: Nếu đối tượng là người hoặc con vật, hãy miêu tả các hoạt động, hành vi, thói quen của chúng.
  • Cảm xúc, suy nghĩ: Chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ của bạn về đối tượng, những kỷ niệm, liên tưởng mà đối tượng gợi lên. 
3. Kết bài:
  • Khẳng định lại tình cảm: Nêu lại tình cảm, ấn tượng của bạn về đối tượng.
  • Mở rộng, liên hệ: Có thể mở rộng bằng cách liên hệ đối tượng với những sự vật, sự việc khác, hoặc nêu lên mong ước, suy nghĩ của bạn về đối tượng. 
  • tích cho mình nhé