K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI( NHANH DC TICK)         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm...
Đọc tiếp

THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI( NHANH DC TICK)

         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…

[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm bạc, đôi giày cũ và chiếc cặp da nâu cũng đã sờn rách.

Thầy luôn đăm chiêu nhưng hiền hậu. Chẳng bao giờ thầy cáu giận, gắt gỏng với chúng tôi. Cũng chẳng bao giờ thầy bỏ một tiết lên lớp nào, kể cả những hôm thầy yếu mệt, sốt cao, giọng run run.

Các cô giáo, thầy giáo trong trường kể rằng thầy là một trong số những hoạ sĩ học khoá đầu tiên của Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương. Bạn học của thầy, hầu hết đều đã trở thành những hoạ sĩ tên tuổi, có người nổi tiếng cả ở nước ngoài, riêng thầy Bản chỉ là một giáo viên dạy vẽ bình thường ở một trường cấp hai.

Thầy dạy chúng tôi kẻ chữ, vẽ cái sọt giấy, lọ mực, viên gạch, thỉnh thoảng mới có một bài “vẽ tự do”: cảnh chùa hoặc cảnh lao động ở vườn trường. Thầy dạy rất ân cần, tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu, đánh bóng, cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ. Nhưng thú vị hơn cả là những câu chuyện của thầy. Thầy thường nói say sưa với chúng tôi về hội hoạ, về màu sắc và đường nét, về cái thế giới thứ hai, thế giới rực rỡ, kì lạ của những bức tranh, những cánh cửa mở tới những khu vườn tốt lành và đẹp đẽ. Có những lần, thầy đưa chúng tôi về nhà thầy chơi, về gian gác xếp đầy sách vở và tranh ảnh. Thầy đưa chúng tôi xem những quyển sách của các bậc danh hoạ. Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.

         (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ của tôi, Trần Hoài Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2016, tr.178)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định nhân vật chính và nội dung của đoạn ngữ liệu trên?

Câu 2: (0.5 điểm) Tìm một số chi tiết miêu tả hình ảnh của thầy giáo dạy vẽ? Qua những chi tiết đó, em nhận xét gì về tính cách của nhân vật?

Câu 3: (1.0 điểm) Cho biết chủ đề của văn bản và nêu một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề đó.

Câu 4: (1.0 điểm) Tìm 1 câu phủ định, nêu đặc điểm, chức năng của câu phủ định đó trong đoạn văn sau đây: “Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.”

Câu 5: (1.0 điểm) Bài học sâu sắc nhất em rút ra từ đoạn ngữ liệu trên là gì?

0
THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI(NHANH DC TICK)         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm bạc,...
Đọc tiếp

THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI(NHANH DC TICK)

         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…

[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm bạc, đôi giày cũ và chiếc cặp da nâu cũng đã sờn rách.

Thầy luôn đăm chiêu nhưng hiền hậu. Chẳng bao giờ thầy cáu giận, gắt gỏng với chúng tôi. Cũng chẳng bao giờ thầy bỏ một tiết lên lớp nào, kể cả những hôm thầy yếu mệt, sốt cao, giọng run run.

Các cô giáo, thầy giáo trong trường kể rằng thầy là một trong số những hoạ sĩ học khoá đầu tiên của Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương. Bạn học của thầy, hầu hết đều đã trở thành những hoạ sĩ tên tuổi, có người nổi tiếng cả ở nước ngoài, riêng thầy Bản chỉ là một giáo viên dạy vẽ bình thường ở một trường cấp hai.

Thầy dạy chúng tôi kẻ chữ, vẽ cái sọt giấy, lọ mực, viên gạch, thỉnh thoảng mới có một bài “vẽ tự do”: cảnh chùa hoặc cảnh lao động ở vườn trường. Thầy dạy rất ân cần, tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu, đánh bóng, cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ. Nhưng thú vị hơn cả là những câu chuyện của thầy. Thầy thường nói say sưa với chúng tôi về hội hoạ, về màu sắc và đường nét, về cái thế giới thứ hai, thế giới rực rỡ, kì lạ của những bức tranh, những cánh cửa mở tới những khu vườn tốt lành và đẹp đẽ. Có những lần, thầy đưa chúng tôi về nhà thầy chơi, về gian gác xếp đầy sách vở và tranh ảnh. Thầy đưa chúng tôi xem những quyển sách của các bậc danh hoạ. Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.

         (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ của tôi, Trần Hoài Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2016, tr.178)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định nhân vật chính và nội dung của đoạn ngữ liệu trên?

Câu 2: (0.5 điểm) Tìm một số chi tiết miêu tả hình ảnh của thầy giáo dạy vẽ? Qua những chi tiết đó, em nhận xét gì về tính cách của nhân vật?

Câu 3: (1.0 điểm) Cho biết chủ đề của văn bản và nêu một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề đó.

Câu 4: (1.0 điểm) Tìm 1 câu phủ định, nêu đặc điểm, chức năng của câu phủ định đó trong đoạn văn sau đây: “Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.”

Câu 5: (1.0 điểm) Bài học sâu sắc nhất em rút ra từ đoạn ngữ liệu trên là gì?
NHANH ĐC TICK

0
14 tháng 5

ui hay v bn😊

14 tháng 5

tui cho 9,5 nha hihi

14 tháng 5

E ước mơ đc làm siêu nhân,làm siêu nhân,làm siêu nhân=))))

17 tháng 5

Từ nhỏ, em đã mơ ước trở thành bác sĩ. Hình ảnh các bác sĩ tận tâm cứu chữa người bệnh, mang lại hy vọng đã khắc sâu trong em. Em mong muốn được khoác áo blouse trắng, dùng kiến thức và sự ân cần của mình để giúp đỡ những người đang đau khổ. Em sẽ cố gắng học tập thật tốt để biến ước mơ cao đẹp này thành hiện thực.

14 tháng 5

30 tháng 4 là ngày gì

14 tháng 5

là ngày giải phóng miền nam


14 tháng 5

Em thích chơi đàn piano còn bạn Chi thích nhảy


14 tháng 5

y=4,1 : ( 0,2 : 1,5)

y=4,1 : 2/15

y= 30,75

tick :))))))

14 tháng 5

4,1 : y x 1,5 = 0,2

4,1 : y = 0,2 : 1,5

4,1 : y = \(\frac{2}{15}\)

y = 4,1 : \(\frac{2}{15}\)

y = 4,1 x \(\frac{15}{2}\)

y = 30,75

14 tháng 5

LỜI GIẢI
- Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
+ Nhân dân ta luôn có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất. Quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc, ủng hộ nghĩa quân.
+  Có sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đưa ra những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh, khôi phục nền độc lập, chủ quyền của dân tộc.
+ Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc và đất nước.
~ Chúc bạn thi tốt nha ~

15 tháng 5

1. Ý nghĩa và nguyên nhân chiến thắng Lam Sơn:

-Ý nghĩa: Giải phóng dân tộc, giành lại độc lập, kết thúc ách đô hộ của nhà Minh, mở đầu triều đại Hậu Lê.

-Nguyên nhân: Lãnh đạo tài ba của Lê Lợi, sự ủng hộ của nhân dân, chiến lược chiến tranh linh hoạt, tinh thần kiên cường, đoàn kết.

2. Đặc điểm nổi bật của chiến thắng Lam Sơn:

-Cuộc khởi nghĩa kéo dài 10 năm (1418–1428), kết hợp chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy.

-Tinh thần quyết tâm, yêu nước của nhân dân và chiến lược lãnh đạo tài ba của Lê Lợi.

3. Nổi bật của lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:

-Khẳng định sức mạnh đoàn kết dân tộc, đánh bại kẻ xâm lược.

-Là minh chứng cho vai trò lãnh đạo của Lê Lợi và tầm quan trọng của chiến lược quân sự trong việc bảo vệ Tổ quốc.

Chúc bạn thi tốt