K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số phần quả bóng còn lại so với tổng số bóng ban đầu là:

\(1-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{5}=1-\dfrac{12}{35}=\dfrac{23}{35}\)

6 tháng 7

\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+...+\left(x-20\right)=150\\ x-1+x-2+...+x-20=150\\ \left(x+x+...+x\right)-\left(1+2+...+20\right)\\ 20\cdot x-\left[\left(20-1\right):1+1\right]\cdot\left(20+1\right):2=150\\ 20\cdot x-20\cdot21:2=150\\ 20\cdot x-210=150\\ 20\cdot x=150+210\\ 20\cdot x=360\\ x=360:20\\ x=18\)

1
5 tháng 7

Diện tích tam giác ABC là:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}ab\cdot sinC=\dfrac{1}{2}\cdot7\cdot23\cdot sin130^o=61,7\) (đvdt) 

Thank you mngười nhìu ạ

Bài 14:

Số bao đường ở mỗi kho ban đầu là:

168:3=56(bao)

Số bao đường ở mỗi kho sau đó là:

56+16=72(bao)

Số bao đường đã bán hết là:

72x2=144(bao)

a: Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{mOn}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{xOy}=50^0\)

nên \(\widehat{mOn}=50^0\)

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{mOy}+50^0=180^0\)

=>\(\widehat{mOy}=130^0\)

Ta có: \(\widehat{xOn}=\widehat{mOy}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{mOy}=130^0\)

nên \(\widehat{xOn}=130^0\)

b: Oa là phân giác của góc xOy

=>\(\widehat{yOa}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=25^0\)

Ta có: Ob là phân giác của góc yOm

=>\(\widehat{yOb}=\dfrac{\widehat{yOm}}{2}=65^0\)

Ta có: \(\widehat{aOb}=\widehat{aOy}+\widehat{bOy}=25^0+65^0=90^0\)

5 tháng 7

Ta có:

+) Vì \(\overline{2abb}⋮\) \(2\) và \(5\)nên:

\(b=0\)

+) Vì \(\overline{2abb}⋮3\) nên:

\(2+a+b+b=2+a+0+0=a+2⋮3\)

\(\Rightarrow\left(a+2\right)\in\left\{3,6,9\right\}\) (vì \(1\le a\le9\))

\(\Rightarrow a\in\left\{1,4,7\right\}\)

Vậy...

 

loading...

loading...

loading...

Bài 14:

1: \(A=x^2-x+3\)

\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}>=\dfrac{11}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1/2=0

=>\(x=\dfrac{1}{2}\)

2: \(B=x^2+x+1\)

\(=x^2+x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x=-\dfrac{1}{2}\)

3: \(C=x^2-4x+1\)

\(=x^2-4x+4-3\)

\(=\left(x-2\right)^2-3>=-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

4: \(D=x^2-5x+7\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{5}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{5}{2}\)

5: \(E=x^2+2x+2\)

\(=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+1=0

=>x=-1

6: \(F=x^2-3x+1\)
\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{5}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2-\dfrac{5}{4}>=-\dfrac{5}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x-\dfrac{3}{2}=0\)

=>\(x=\dfrac{3}{2}\)

7: \(G=x^2+3x+3\)

\(=x^2+2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+3/2=0

=>x=-3/2

8: \(H=3x^2+3-5x\)

\(=3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x+1\right)\)

\(=3\left(x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{5}{6}+\dfrac{25}{36}+\dfrac{11}{36}\right)\)

\(=3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{11}{12}>=\dfrac{11}{12}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-5/6=0

=>x=5/6

9: \(I=4x+2x^2+3\)

\(=2\left(x^2+2x+\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=2\left(x^2+2x+1+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=2\left(x+1\right)^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x+1=0

=>x=-1

10: \(K=4x^2+3x+2\)

\(=\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{9}{16}+\dfrac{23}{16}\)

\(=\left(2x+\dfrac{3}{4}\right)^2+\dfrac{23}{16}>=\dfrac{23}{16}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi 2x+3/4=0

=>x=-3/8

11: M=(x-1)(x-3)+11

\(=x^2-4x+3+11=x^2-4x+14\)

\(=x^2-4x+4+10=\left(x-2\right)^2+10>=10\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

12: \(N=\left(x-3\right)^2+\left(x-2\right)^2\)

\(=x^2-6x+9+x^2-4x+4\)

\(=2x^2-10x+13\)

\(=2\left(x^2-5x+\dfrac{13}{2}\right)=2\left(x^2-5x+\dfrac{25}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\)

\(=2\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>=\dfrac{1}{2}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-5/2=0

=>x=5/2

a: Xét ΔBAE và ΔBDE có

BA=BD

\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)

BE chung

Do đó: ΔBAE=ΔBDE

b: ΔBAE=ΔBDE

=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}\)

=>\(\widehat{BDE}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC tại D

XétΔBHF vuông tại H và ΔBHC vuông tại H có

BH chung

\(\widehat{HBF}=\widehat{HBC}\)

Do đó ΔBHF=ΔBHC

c: Xét ΔBFC có

BH,CA là các đường cao

BH cắt CA tại E

Do đó: E là trực tâm của ΔBFC
=>FE\(\perp\)BC

mà DE\(\perp\)BC

và FE,DE có điểm chung là E

nên F,E,D thẳng hàng

5 tháng 7

\(d.\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}=\dfrac{41-x}{59}+\dfrac{43-x}{57}\\ \left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)=\left(\dfrac{41-x}{59}+1\right)+\left(\dfrac{43-x}{57}+1\right)\\ \dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}=\dfrac{100-x}{59}+\dfrac{100-x}{57}\\ \left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}-\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{57}\right)=0\\ 100-x=0\\ x=100\)