H1^ là j ạ?
có phải là H1 ko?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
Ta xét tam giác ABH:
\(AM=MB=\frac{1}{2}AB\left(gt\right)\)
\(BN=NH=\frac{1}{2}BH\left(gt\right)\)
=> MN là đường trung bình
=> MN // AH; \(MN=\frac{1}{2}AH\) (1)
Ta xét tam giác ACH:
\(AQ=QC=\frac{1}{2}AC\left(gt\right)\)
\(CP=PH=\frac{1}{2}CH\left(gt\right)\)
=> PQ là đường trung bình
=> PQ // AH; \(PQ=\frac{1}{2}AH\) (2)
Từ (1) và (2) => PQ // MN; PQ=MN
=> MNPQ là hình bình hành
Mặt khác:
MN//AH (cmt)
AH vuông góc BC (gt)
=> MN vuông góc BC
=> MN vuông góc NP
\(\widehat{MNP}=90^o\)
Do vậy MNPQ là hình chữ nhật
Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC
Do đó MN//AC và MN=1/2.AC
Tương tự: DF là đtb của tam giác AHC. Suy ra DF//AC,DF=1/2.AC
Mặt khác: góc MDH+góc CDH=góc BHC+góc HAC=90^0
Do đó tứ giác MNFD là hcn.
chứng minh tương tự ta cũng sẽ có:MEFP là hcn.
a) F H A ^ = H A K ^ = A K F ^ = 90 0
Þ AHFK là hình chữ nhật.
b) Gọi là giao điểm của AC và BD. Chứng minh OE là đường trung bình của DACF
Þ AF//OE
Þ AF/BD
c) Gọi I là giao điểm của AF và HK.
Chứng minh
H 1 ^ = A ^ 1 ( H 1 ^ = A 2 ^ = B 1 ^ = A 1 ^ ) ⇒ K H / / A C mà KH đi qua trung điểm I của AF Þ KH đi qua trung điểm của FC.
Mà E là trung điểm của FC Þ K, H, E thẳng hàng
a) có PM// CB (gt) => Góc APM = Góc C = 90 độ
=> tam giác APM vuông
Tam giác ABC vuông cân tại C => góc A = Góc B = 45 độ
Mà tam giác APM vuông có Góc A + góc AMP = 90 độ
=> Góc AMP= 45 độ = Góc A
=> Tam giác APM vuông cân tại P
=> AP = AM mà AP = CQ ( gt)
=> PM= CQ
b) Có PM // CB ( gt) hay PM // CQ
TG PMQC có PM= QC
PM // QC
=> TG PMQC là Hình bình hành mà góc C= 90 độ
=> TG PMQC là hình chữ nhật
o giả thiết cho IJ không song song với CDvà chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.
Gọi K=IJ∩CDK=IJ∩CD.
Ta có : M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM);
{K∈IJIJ⊂(MIJ)⇒K∈(MIJ){K∈IJIJ⊂(MIJ)⇒K∈(MIJ) và {K∈CDCD⊂(ACD)⇒K∈(ACD){K∈CDCD⊂(ACD)⇒K∈(ACD)
Vậy (MIJ)∩(ACD)=MK(MIJ)∩(ACD)=MK
Quảng cáo
b) Với L=JN∩ABL=JN∩AB ta có:
{L∈JNJN⊂(MNJ)⇒L∈(MNJ){L∈JNJN⊂(MNJ)⇒L∈(MNJ)
{L∈ABAB⊂(ABC)⇒L∈(ABC){L∈ABAB⊂(ABC)⇒L∈(ABC)
Như vậy L là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNJ) và (ABC)
Gọi P=JL∩AD,Q=PM∩ACP=JL∩AD,Q=PM∩AC
Ta có:
{Q∈PMPM⊂(MNP)⇒Q∈(MNJ){Q∈PMPM⊂(MNP)⇒Q∈(MNJ)
Và {Q∈ACAC⊂(ABC)⇒Q∈(ABC){Q∈ACAC⊂(ABC)⇒Q∈(ABC)
Nên Q là điểm chung thứ hai của (MNJ) và (ABC)
Vậy LQ=(ABC)∩(MNJ)LQ=(ABC)∩(MNJ).
a) \(A=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}-\frac{x-15}{9-x^2}\left(x\ne\pm3\right)\)
\(=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}-\frac{x}{\left(3-x\right).\left(3+x\right)}\)
\(=\frac{2}{x-3}+\frac{x-3}{x+3}+\frac{x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2.\left(x+3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}+\frac{\left(x-3\right).\left(x-3\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}+\frac{x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2x+6+\left(x-3\right)^2+x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{2x+6+x^2-6x+9+x-15}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2+\left(2x-6x+x\right)+\left(6+9-15\right)}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2-3x}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x}{x+3}\)
b) Thay vào ta được:
\(\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}+3\right)=\frac{1}{7}\)
Vậy biểu thức \(A=\frac{1}{7}\) khi \(x=\frac{1}{2}\)
đúng rồi
ok bạn (đừng ai trả lời nx nha)