điền các từ còn thiếu vào dấu 3 chấm trog câu sau: truyện cổ tích........ còn gọi là truyện cổ tích...... hay truyện cổ tích......có đặc điểm tiêu biểu là:
- Nội dung: phản ảnh những xung đột trong quan hệ...... và xã hội thời kì xã hội có giai cấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chị nghĩ là nó cũng bình thường, không dài lắm và cách để nắm vững phần nghe chỉ có thể là ôn, học và học, luyện tập nhiều sẽ giúp em thành thạo về nghe, nhớ tra từ nếu em không hiểu nhé!
Tùy em ạ, học giỏi thì thấy dễ, học ko giỏi thì thấy hơi khó. Quan trọng là phải ôn kĩ em ạ!
Ta có:
\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}\)
\(\dfrac{1}{4^2}>\dfrac{1}{4\cdot5}\)
...
\(\dfrac{1}{80^2}>\dfrac{1}{80\cdot81}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{80^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+...+\dfrac{1}{80\cdot81}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{80}-\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{81}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{26}{81}>\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow A>\dfrac{1}{4}\)
Thường thì sẽ có 2 phần chính:
1. Là phần ôn tập kiến thức ngữ pháp
2. Là bộ đề thi học sinh giỏi lớp 6
a) Ta có: \(OB>OA\)
⇒ A nằm giữa O và B
\(\Rightarrow OB=AB+OA\)
\(\Rightarrow AB=OB-OA\)
\(\Rightarrow AB=8-4=4\left(cm\right)\)
Mà: \(AB=OA=4\left(cm\right)\)
⇒ A là trung điểm của OB
b) O nằm giữa A và M
\(\Rightarrow OM+OA=MA\)
\(\Rightarrow MA=OM+OA=2+4=6\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB< MA\) (vì 4 < 6)
Bài 1:
a) \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{3}\)
\(=\dfrac{9}{12}+\dfrac{-4}{12}\)
\(=\dfrac{5}{12}\)
b) \(\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{15}:\dfrac{1}{15}\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{15}\cdot\dfrac{15}{1}\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{9}{1}\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{45}{5}\)
\(=\dfrac{49}{5}\)
c) \(\dfrac{9}{2}\cdot\dfrac{4}{13}+\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{-5}{2}+\dfrac{4}{13}\)
\(=\dfrac{4}{13}\cdot\left(\dfrac{9}{2}-\dfrac{5}{2}+1\right)\)
\(=\dfrac{4}{13}\cdot\left(\dfrac{4}{2}+1\right)\)
\(=\dfrac{4}{13}\cdot3\)
\(=\dfrac{12}{13}\)
d) \(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-2}{7}+\dfrac{1}{4}\)
\(=\left[\left(\dfrac{-5}{7}+\dfrac{-2}{7}\right)+\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)\right]+\dfrac{-1}{5}\)
\(=\left(\dfrac{-7}{7}+\dfrac{4}{4}\right)+\dfrac{-1}{5}\)
\(=\left(-1+1\right)-\dfrac{1}{5}\)
\(=-\dfrac{1}{5}\)