K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 2 2024

Đề lỗi hiển thị. Bạn xem lại nhé.

16 tháng 12 2023

Xét \(\Delta\)ABC  và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;

   góc ABC = góc ABD 

    góc CAB = góc DAB 

⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)

⇒ BC = BD

    AC = AD

BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD  cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên 

⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác. 

b, Xét \(\Delta\) ACD có

      AM = AC; 

      AN = ND 

⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD 

 ⇒ MN//CD (đpcm)

c, AC = AD (cmt)

⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:

  AB chung;  AN = AM 

 góc NAB = góc BAM 

⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)

⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)

 

 

 

 

15 tháng 12 2023

Ta có 12 người may xong một lô hàng hết 5 ngày.

\(\Rightarrow\) Năng suất công việc nhóm: \(12\cdot5=60\) ngày công

Để hoàn thành công việc sớm hơn 1 ngày tức hoàn thành công việc trong 4 ngày ta cần aooa người làm \(\dfrac{60}{4}=15\) người.

Vậy cần tăng thêm \(15-12=3\) người để hoàn thành công việc theo kế hoạch.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:

$(3\frac{5}{7}x-1\frac{5}{7}x)-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$

$2x-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}$

$2x=\frac{2}{3}+\frac{1}{3}=1$

$x=\frac{1}{2}$

15 tháng 12 2023

\(x-\dfrac{1}{3}=2-3x\)

\(\Rightarrow x+3x=2+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow4x=\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{3}:4\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{12}\)

16 tháng 12 2023

c, BE = EC 

⇒ \(\Delta\) BCE cân tại E

BD = DC 

⇒ DE \(\perp\) BC = D

    AD \(\perp\) BC = D

⇒ A; D; E thẳng hàng vì qua một điểm chỉ kẻ được duy nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng đã cho.

15 tháng 12 2023

giúp mik với :(

15 tháng 12 2023

a, vì  1.16 = 2.8

Vậy ta có các tỉ lệ thức: \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{8}{16}\)\(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{2}{16}\)\(\dfrac{2}{1}\) = \(\dfrac{16}{8}\)\(\dfrac{16}{2}\) = \(\dfrac{8}{1}\)

b, \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{1}{9}\) ⇒ \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{1}{9}\) = \(\dfrac{1}{4}\).\(\dfrac{2}{3}\)

     \(\dfrac{3}{2}\) : \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\)  : \(\dfrac{1}{9}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) :  \(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{3}{2}\)

      \(\dfrac{1}{9}\) : \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{4}\) : \(\dfrac{3}{2}\)