K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

a:

Dãy số có quy luật là \(u_n=3\left(n-1\right)+1\left(n\in N\right)\)

Số hạng thứ 100 của dãy là \(u_{100}=3\cdot\left(100-1\right)+1=298\)

b: Tổng của 100 số hạng đó là:

\(\left(298+1\right)\cdot\dfrac{100}{2}=299\cdot50=14950\)

c: \(\dfrac{2025}{3}=675\)

=>2025 không thuộc dãy trên

Bài 1:

a: Dãy số này có quy luật là \(u_n=2n\)

Số hạng thứ 200 là \(2\cdot200=400\)

b: Tổng của 200 số là: \(\left(400+2\right)\cdot\dfrac{200}{2}=402\cdot100=40200\)

29 tháng 6

Tk ạ

Cô Nguyệt là giáo viên chủ nhiệm của lớp em. Cô rất xinh đẹp. Mái tóc của cô óng mượt. Đôi mắt đen và sáng. Dáng người cô nhỏ nhắn, thanh mảnh. Cô cao khoảng một mét sáu mươi lăm. Khuôn mặt trái xoan. Nước da trắng hồng rạng rỡ. Mái tóc dài đen nhánh được buộc gọn gàng. Em thích nhất là đôi mắt của cô. Đôi mắt sáng như những vì sao đêm. Mỗi khi nhìn vào ánh mắt ấy, em cảm nhận được sự yêu thương mà cô dành cho học trò. Giọng nói của cô ấm áp, dịu dàng. Em rất yêu mến cô.

29 tháng 6

Tick cho mk nhé 

DT
29 tháng 6

\(x\left(x-5\right)+3\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm pt là: \(S=\left\{5;-3\right\}\)

x(x-5)+3(x-5)=0

=>(x-5)(x+3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

a: \(\dfrac{1}{4003}>0;0>-\dfrac{75}{106}\)

Do đó: \(\dfrac{1}{4003}>-\dfrac{75}{106}\)

b: \(-19< -17\)

=>\(-\dfrac{19}{31}< -\dfrac{17}{31}\)

c: \(\dfrac{-33}{37}>\dfrac{-34}{37}\)

mà \(-\dfrac{34}{37}>-\dfrac{34}{35}\)

nên \(\dfrac{-33}{37}>-\dfrac{34}{35}\)

d: \(\dfrac{-13}{77}=\dfrac{-13\cdot205}{77\cdot205}=\dfrac{-2665}{77\cdot205}\)

\(\dfrac{-34}{205}=\dfrac{-34\cdot77}{205\cdot77}=\dfrac{-2618}{205\cdot77}\)

mà -2665<-2618

nên \(\dfrac{-13}{77}< \dfrac{-34}{205}\)

e: \(\dfrac{-456}{461}=-1+\dfrac{5}{461};\dfrac{-123}{128}=-1+\dfrac{5}{128}\)

461>128

=>\(\dfrac{5}{461}< \dfrac{5}{128}\)

=>\(\dfrac{5}{461}-1< \dfrac{5}{128}-1\)

=>\(\dfrac{-456}{461}< \dfrac{-123}{128}\)

\(2x^3+10x^2=0\)

=>\(2x^2\left(x+5\right)=0\)

=>\(x^2\left(x+5\right)=0\)(Vì 2>0)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x^2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6

\(2x^3+10x^2=0\Leftrightarrow x^2\left(2x+10\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

15x8+6x15-15x4

=15x(8+6-4)

=15x10=150

29 tháng 6

15 x 8 + 6 x15 - 15 x 4

= 15 x (8 + 6 - 4)

= 15 x (14 - 4)

= 15 x 10

= 150

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi : Có một câu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: "Tôi ghét người". Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiêng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi :

Có một câu bé ngỗ nghịch thường bị mẹ khiển trách. Ngày nọ, giận mẹ nhưng không thể xúc phạm một cách trực tiếp, cậu chạy đến một thung lũng cạnh một khu rừng rậm. Cậu lấy hết sức mình và thét lên: "Tôi ghét người". Cậu ngạc nhiên vô cùng vì từ khu rừng có tiêng vọng lại: "Tôi ghét người". Cậu hoảng hốt quay về với mẹ và khóc nức nở. Cậu không thể hiểu được từ trong rừng đã có người thủ ghét cậu.

Người mẹ nắm tay đưa cậu trở lại khu rừng và bảo cậu hãy hét lên: "Tôi yêu người". Lạ lùng thay, cậu vừa dứt tiếng thì cũng có người nói vọng lại: "Tôi yêu người". Lúc đó người mẹ mới giải thích cho cậu như sau: "Con ơi, đó là định luật trong cuộc sống của chúng ta. Con cho điều gì, con sẽ nhận điều đó. Ai gieo gió thì người đó gặt bão. Nếu con thù ghét người, thì người cũng sẽ thù ghét con. Nếu con yêu thương người, thì người cũng sẽ yêu thương con".

Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng sinh ra bạo động. Chỉ có tình yêu mới làm phát sinh tình yêu. Bạo động và hận thù không thể là phương thế để cải tạo xã hội. Chỉ có tình yêu đích thực mới cải đổi được lòng người. Bạn hãy sống cao thượng. Bạn hãy lấy tình yêu để đáp trả lại hận thù. Tiếng vọng cao đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng vọng của bình an tự trong đáy tâm hồn chúng ta.

Câu 1 Xác định và phân tích tác dụng BPTT trong câu: "Ai gieo gió thì người đó gặt bão."

Câu 2 Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp rút ra từ văn bản.

 

2
29 tháng 6

ý bạn là gì?

trả lời 2 câu hỏi phía dưới có thể không làm câu 2 cx đc

29 tháng 6

`x^2-6x=0`

`<=>x(x-6)=0`

TH1: `x =0 `

TH2: `x - 6=0<=>x=6`

Vậy: ... 

29 tháng 6

\(x^2-6x=0\Leftrightarrow x\left(x-6\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)

29 tháng 6

### Thành ngữ về việc học tập:

1. "Học hành không bao giờ là đủ." (Learning is never enough.)
2. "Sáng thì học, chiều thì hành." (Study in the morning, apply in the afternoon.)
3. "Học mà không suy nghĩ, chỉ như ngựa đọc sách." (Studying without thinking is like a horse reading books.)

### Thành ngữ về tình cảm gia đình:

1. "Gia đình là nơi bình yên nhất." (Family is the most peaceful place.)
2. "Gia đình là nơi chia sẻ niềm vui và nỗi buồn." (Family is where you share joy and sorrow.)
3. "Một nhà không phải là mái nhà chung mà là trái tim chung." (A family is not just a shared roof but a shared heart.)

29 tháng 6

1 Học một biết mười.

2 Học ăn học nói, học gói học mở.

3 Học thầy chẳng tầy học bạn.

a: A={x∈N|x=3k+1; k∈N; 0<=k<=6}

b: B={x∈N|x=k3; 1<=k<=5}

29 tháng 6

a)Mỗi phần tử đều cách nhau 3 đơn vị

b)ko biết làm