K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian trôi qua mau chỉ còn lại những kỷ niệm. Kỉ niệm thân yêu ơi sẽ còn nhớ mãi tiếng thầy cô. Bạn bè mến thương ơi sẽ còn nhớ những lúc giận hờn. Để rồi mai chia xa lòng chợt dâng niềm thiết tha. Nhớ bạn bè, nhớ mái trường xưa…” - Đó là những lời ca trong bài hát “Mong ước kỉ niệm xưa” gợi nhắc cho mỗi người về kỉ niệm của tuổi học trò.

\(\dfrac{14,53\text{x}2,4+2,4\text{x}10,47-1,63\text{x}3-0,77\text{x}3}{13,3+14,4+15,5-2,3-3,4-4,5}\)

\(=\dfrac{2,4\text{x}\left(14,53+10,47\right)-3\text{x}\left(1,63+0,77\right)}{13,3-2,3+14,4-3,4+15,5-4,5}\)

\(=\dfrac{2,4\text{x}25-3\text{x}2,4}{11+11+11}=\dfrac{2,4\text{x}22}{33}=2,4\text{x}\dfrac{2}{3}=1,6\)

30 tháng 6

1000

 

Để tính thể tích tối thiểu của hộp quà hình lập phương sao cho quả bóng có đường kính 11,5 cm đặt vừa vào hộp, ta cần đảm bảo rằng chiều dài của cạnh hộp lớn hơn hoặc bằng đường kính của quả bóng.

Vì quả bóng có đường kính là 11,5 cm, cạnh của hộp quà hình lập phương tối thiểu phải là 11,5 cm.

Thể tích của một hình lập phương được tính bằng công thức V = a^3
Suy ra : V= [ 10,5]^3
              V=1157,625

Vậy thể tích tối thiểu của hình lập phương là 1157,625cm^3

Để tính thể tích tối thiểu của hộp quà hình lập phương sao cho quả bóng có đường kính 10,5 cm đặt vừa vào hộp, ta cần đảm bảo rằng chiều dài của cạnh hộp lớn hơn hoặc bằng đường kính của quả bóng.

Vì quả bóng có đường kính là 10,5 cm, cạnh của hộp quà hình lập phương tối thiểu phải là 10,5 cm.

Thể tích của một hình lập phương được tính bằng công thức V = a^3
Suy ra : V= [ 10,5]^3
              V=1157,625

Vậy thể tích tối thiểu của hình lập phương là 1157,625cm^3

 Đúng(0)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{x-1}\)

Số thập phân gồm hai phần : phần nguyên và phần thập phân.

+ Những số viết ở bên trái dấu phẩy gọi là phần nguyên.

+ Những số viết ở bên phải dấu phẩy gọi là phần thập phân.

ví dụ : 2,5 ; 34,56.

30 tháng 6

Đảo ngữ câu điều kiện loại 3:

-Had + S + PII, S + would/could/... + have + PII + ....

-Had it not been for/If it hadn't been for/But for + N, S + would/could/... + have + PII +....: Nếu không nhờ cái gì thì đã...

Vì \(\dfrac{1}{2}\ne2=\dfrac{2}{1}\)

nên hệ luôn có nghiệm duy nhất

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=m-1\\2x+y=m-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4y=2m-2\\2x+y=m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+4y-2x-y=2m-2-m+3\\x+2y=m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3y=m+1\\x+2y=m-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+1}{3}\\x=m-1-2y=m-1-\dfrac{2}{3}\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{m+1}{3}\\x=m-1-\dfrac{2}{3}m-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}m-\dfrac{5}{3}=\dfrac{m-5}{3}\end{matrix}\right.\)

xy=-1

=>\(\dfrac{\left(m+1\right)\left(m-5\right)}{9}=-1\)

=>(m+1)(m-5)=-9

=>\(m^2-4m-5+9=0\)

=>\(m^2-4m+4=0\)

=>\(\left(m-2\right)^2=0\)

=>m-2=0

=>m=2(nhận)

30 tháng 6

1 Which planet is the biggest in our solar system?
2 He is the worst doctor I've ever known.
3 She is the happiest woman in our office.
4 This is the most boring film I've ever seen this week.
5 We have many books, but this is the most interesting one.
6 We have many subjects, but I think English is the most important.
7 That is the cheapest hat in our shop, Madam.
8 She is the best singer in America.
9 Maths is the most difficult for me. I like English and Art.
10 He is the most careful student in our school.

30 tháng 6

1 the biggest

2 the worst

3 the happiest

4 the most boring

5 the most interesting

DT
30 tháng 6

Mình nghĩ bạn thiếu đề:

Có bao nhiêu số tự nhiên nhỏ hơn số tự nhiên n?

Trả lời: Có n số tự nhiên nhỏ hơn số tự nhiên n 

Giải thích: Các số thỏa mãn đề là: 0; 1; 2; ...; n-1

Số số hạng dãy trên: (n-1-0):1+1=n (số)