Kể tên các khu du lịch tại miền Bắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thủ Đô Hà Nội. Hà Nội, thủ đô của Việt Nam, là một trong những điểm đến không thể bỏ qua ở miền Bắc. ...
- Mộc Châu. ...
- Sapa. ...
- Ninh Bình. ...
- Hà Giang. ...
- Yên Bái. ...
- Vịnh Hạ Long. ...
- Đảo Cát Bà
* So sánh truyền thuyết và cổ tích:
- Giông nhau:
+ Đều có yếu tô" tưởng tượng kì ảo.
+ có nhiều chi tiết giông nhau: sự ra đời thần kì, nhân vật chính có những tài năng phi thường...
- Khác nhau:
+ Truyền thuyết kể về các nhấn vật, sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử được kể. Còn truyện cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhât định và thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
+ Truyền thuyết được cả người kể lẫn người nghe tin là những câu chuyện có thật; còn cổ tích được cả người kể lẫn người nghe coi là những câu chuyện không có thật.
* So sánh giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười:
- Giông nhau:
Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.
- Khác nhau:
Mục đích của truyện cười là gây cười để mua vui hoặc phê phán, châm biếm những sự việc, hiện tượng đáng cười. Còn mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ, răn dạy người ta một bài học nào đó trong cuộc sống.
Cần yếu tố kì ảo bạn nhé tại 1 câu chuyện truyền thuyết là 1 câu chuyện không có thật nên chắc chắn nó sẽ có 1 số yếu tố kì ảo.
- Truyền thuyết thường kể lại cuộc đời và chiến công của nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong tục, sản vật địa phương theo quan điểm của tác giả dân gian.
- Truyền thuyết được kể theo mạch tuyến tính (có tính chất nối tiếp, theo trình tự thời gian). Nội dung thường gồm ba phần gắn với cuộc đời của nhân vật chính: hoàn cảnh xuất hiện và thân thế; chiến công phi thường; kết cục.
- Nhân vật chính của truyền thuyết là những người anh hùng. Họ thường phải đối mặt với những thử thách to lớn, cũng là thử thách của cả cộng đồng. Họ lập nên những chiến công phi thường nhờ có tài năng xuất chúng và sự hỗ trợ của cộng đòng.
- Lời kể của truyền thuyết cô đọng, mang sắc thái trang trọng, ngợi ca, có sử dụng một số thủ pháp nghệ thuật nhằm gây ấn tượng về tính xác thực của câu chuyện.
- Yếu tố kì ảo (lạ và không có thật) xuất hiện đậm nét ở tất cả các phần nhằm tôn vinh, lí tưởng hoá nhân vật và chiến công của họ.
1.Tập trung chú ý trong lớp.
2.Viết ghi chú.
3.Đặt câu hỏi khi bạn không hiểu rõ.
4.Xem lại đề cương của bạn.
5.Ăn nhẹ trong ngày.
6.Cố gắng tìm kiếm phong cách học tập phù hợp.
Có rất nhiều cách em nhé!:
Tập trung chú ý trong lớp. Điều tốt nhất mà bạn có thể làm để cải thiện điểm số là tập trung chú ý trong lần đầu tiên thông tin được trình bày. Sẽ dễ để bạn mất tập trung khi giáo viên không ngừng nói về một vấn đề nhàm chán nào đó, nhưng bạn không nên phớt lờ họ. Chăm chú lắng nghe lời giảng của thầy cô và tham gia vào quá trình này bằng cách nêu lên câu hỏi và viết ghi chú.
Viết ghi chú. Nghe thì có vẻ ngớ ngẩn, nhưng ghi chú là biện pháp rất tuyệt vời để giúp bạn cải thiện điểm số. Ghi chú cũng tương tự như bản đồ hướng dẫn đường đi hỗ trợ cho việc học tập của bạn trong tương lai. Chúng đồng thời cũng cho giáo viên biết rằng bạn hoàn toàn nghiêm túc về việc cố gắng học tốt hơn trong lớp. Bạn không cần phải ghi chép mọi lời nói của thầy cô: chỉ cần viết ra yếu tố cơ bản. Bạn nên viết ghi chú theo như cách thức mà bạn sử dụng để kể cho cha mẹ bạn nghe về sự việc xảy ra trong ngày. Bạn chỉ cần ghi chép một cách khái quát, và nêu rõ chi tiết hơn cho vấn đề quan trọng.
- Nếu bạn nhận thấy một thông tin nào đó trông khá rối ren hoặc phức tạp, bạn cũng nên ghi chép chúng lại! Ngay cả khi bạn không hiểu rõ bài giảng của thầy cô, bạn cũng đã có sẵn ghi chú để xem xét lại và tìm hiểu thêm trong tương lai.
- Viết ghi chú bằng tay thay vì máy vi tính. Bằng cách này, bạn sẽ dễ dàng ghi nhớ chúng hơn.
Đặt câu hỏi khi bạn không hiểu rõ. Khi bạn không hiểu một khái niệm hoặc dữ liệu thực tế nào đó mà thầy cô đang giảng giải, hoặc khi bạn phát hiện chúng trong sách giáo khoa, đừng ngần ngại khi phải nêu lên câu hỏi! Người thông minh không tự động biết mọi thứ… họ tò mò đủ để có thể đưa ra câu hỏi và nghiên cứu về vấn đề mà họ không hiểu.
- Nếu bạn cảm thấy lo lắng khi phải nêu lên câu hỏi trước mặt mọi người, bạn có thể trò chuyện với thầy cô sau giờ học và nhờ thầy cô giải thích thêm cho bạn.
- Bạn cũng không nên nghĩ rằng thầy cô sẽ tức giận vì bạn không hiểu bài. Họ sẽ rất vui vẻ khi bạn quan tâm và đầu tư vào kiến thức đủ để có thể đặt câu hỏi về chúng.
- Nếu giáo viên của bạn không giải thích vấn đề theo cách dễ hiểu hoặc nếu bạn vẫn cảm thấy không thoải mái, bạn nên tìm kiếm lời giải thích trực tuyến mới mẻ. Những đoạn video trên YouTube thường bao gồm khá nhiều khái niệm phổ biến trong trường học, và có rất nhiều diễn đàn cũng như trang web có thể giúp bạn đối phó và đưa ra giải thích tốt hơn về câu hỏi mà bạn đang thắc mắc.
Số tiền lãi người đó thu được là:
`52 500 - 42000 = 10500` (đồng).
Tỉ số phần trăm số tiền lãi so với số tiền vốn là:
`10500 : 42000 = 0,25 = 25%`
Đáp số: `25%`