Cho tam giác abc vuông tại A và một điểm D lấy trên đoạn AC. Đừong vuông góc với đường thẳng BD vẽ từ C cắt đường thẳng BD tại E và cắt đường thẳng Ab tại F. Cho AB=AD=a và BC=2a . Đường thẳng FD cắt BC tại K. Tính cạnh AC, đường cao AH của tam giác ABC và độ dài đoạn thẳng FK.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


TL tham khảo !!!
* Phân bố dân cư LB Nga:
Dân cư LB Nga phân bố không đều:
- Tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng rộng lớn phía Tây: mật độ dân số từ 10 đến trên 25 người/km2.
-Tiếp đến là khu vực phía Nam với mật độ dân số từ 1 -10 người/km2.
- Khu vực phía Bắc và vùng núi cao nguyên phía Đông dân cư phân bố thưa thớt, hầu như không có người sinh sống: mật độ dân số dưới 1 người/km2.
- Dân cư tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị, là các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh (trên 70% dân số năm 2005).
Sự phân bố dân cư LB Nga:
- Dân cư LB Nga phân bố không đều
- Tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng rộng lớn phía Tây: mật độ dân số từ 10 đến trên 25 người/km2
- Tiếp đến là khu vực phía Nam với mật độ dân số từ 1 -10 người/km2.

Ta có \(\frac{2\left(a^4+b^4\right)}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)}-\frac{2ab\left(a^2+b^2\right)}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)}+\frac{\left(a+b\right)^2\left(a^2+b^2\right)}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)\left(a^2+b^2\right)}\ge3\)(1)
\(\Leftrightarrow\frac{3a^4+3b^4+2\left(ab\right)^2}{a^4-b^4}\ge3\)
\(\Leftrightarrow3a^2+3b^4+2\left(ab\right)^2\ge3a^4-3b^4\)(Vì a > b nên a4 > b4)
\(\Leftrightarrow3b^4+\left(ab\right)^2\Leftrightarrow b^2\left(3b^2+a^2\right)\ge0\left(\text{đúng}\right)\)
=> BĐT (1) đúng "=" khi b = 0

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{2}+0,28V=0,195\\ =>V=250\left(ml\right)\\ m=3,78+0,195.96=22,5\left(g\right)\)

`MgCO_3+2HCl->MgCl_2+CO_2+H_2O`
`Mg+2HCl->MgCl_2+H_2`
`FeCO_3+2HCl->FeCl_2+CO_2+H_2O`
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{H_2}\\y\left(mol\right)=n_{CO_2}\end{cases}}\)
\(\rightarrow2x+44y=4,8\left(1\right)\)
Có \(\overline{M}_B=8.M_{H_2}=16\)
\(\rightarrow n_B=x+y=0,2mol\) và \(y=0,1mol\)
Theo phương trình \(n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,1mol\)
BT H \(\text{∑}n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=0,6mol\)
BT khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{CO_2}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)
\(\rightarrow m+0,6.36,5=4,8+0,1.18+40,9\)
\(\rightarrow m=25,6g\)

\(n_{H_2}=n_O=0,25\left(mol\right)\\\dfrac{a}{2}=11,15-0,25.16\\ =>a=14,3\left(g\right)\)

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................GHJYTGJ

a, Xét tứ giác BCEF có
^CEB = ^CFB = 900
mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh BC
Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nt 1 đường tròn
b, Xét tứ giác AEHF có
^HEA = ^HFA = 900
Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn
c, Ta có ^AMN = ^ACN ( góc nt chắn cung AN )
^ANM = ^MBA ( góc nt chắn cung MA )
mà ^ACN = ^MBA ( tứ giác BCEF nt và 2 góc cùng nhìn cung CF )
=> ^AMN = ^ANM Vậy tam giác AMN cân tại A
=> AN = AM
d, Ta có : ^CBM = ^CFE ( góc nt chắn cung CE của tứ giác BCEF )
mặt khác : ^CNM = ^CBM ( góc nt chắn cung CM )
=> ^CFE = ^CNM, mà 2 góc này ở vị trí đồng vị )
=> MN // EF
e, Ta có AO là đường cao tam giác MAN
mà MN // EF ; AO vuông MN => AO vuông EF