K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 6 2022

Khi mùa hè về, hoa phượng lại nở đỏ rực một góc sân trường như tô thắm thêm góc sân một đầy kỉ niệm

29 tháng 6 2022

trên cây, lác đác mấy chiếc lá đỏ.

20 tháng 6 2022

tư tưởng, đạo đức, khả năng, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích

20 tháng 6 2022

Gọi thừa số thứ nhất , thừa số thứ 2 lần lượt là a,b

Theo bài ra ta có :

\(a\cdot b=2025\)  (1)

và \(a\left(5+b\right)=2070\) 

<=> \(5\cdot a+a\cdot b\) = 2070 (2)

Từ (1) và (2) => \(5\cdot a+a\cdot b-a\cdot b=2070-2025\)

<=> \(5\cdot a=45\)

=> a= 45:5

a=9

Vậy b = 2025:9=225

Vậy thừa số thứ nhất là 9, thừa số thứ 2 là 225

DD
21 tháng 6 2022

Tích mới hơn tích cũ là: 

\(2070-2025=45\)

Thừa số thứ nhất là: 

\(45\div5=9\)

Thừa số thứ hai là: 

\(2025\div9=225\)

20 tháng 6 2022

CN : Đôi mắt ông, nước mắt ông, đôi môi, quần áo 

VN : Đỏ hoe, giàn dụa, tái nhợt, tả tơi 

Câu 1. Dòng nào sau đây không giải thích cho khái niệm “chi tiết tưởng tượng kì ảo”? A. Là chi tiết không có thật B. Là chi tiết được tưởng tượng ra C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử D. Là chi tiết có tính chất hoang đường, kì vĩ Câu 2. Quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng” là: A. Phải có nguồn gốc thần kì và vũ khí kì diệu. B. Phải xuất thân từ nhân dân và...
Đọc tiếp

Câu 1. Dòng nào sau đây không giải thích cho khái niệm “chi tiết tưởng tượng kì ảo”?

A. Là chi tiết không có thật

B. Là chi tiết được tưởng tượng ra

C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử

D. Là chi tiết có tính chất hoang đường, kì vĩ

Câu 2. Quan niệm của nhân dân về người anh hùng trong truyền thuyết “Thánh Gióng” là:

A. Phải có nguồn gốc thần kì và vũ khí kì diệu.

B. Phải xuất thân từ nhân dân và được nhân dân nuôi dưỡng.

C. Phải có được sức mạnh phi thường.

D. Cả ba ý kiến trên.

 Câu 3. Chi tiết Gióng vươn vai trở thành một tráng sĩ khổng lồ thể hiện khát vọng nào của người dân Việt Nam?

A. Có tầm vóc cơ thể cao lớn, khỏe mạnh, sánh ngang với các vị thần.

B. Được thần linh phù trợ trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

C. Đạt được thành công nhanh chóng trong cuộc sống của mỗi người.

D. Trưởng thành vượt bậc về sức mạnh, tài năng để chiến đấu bảo vệ đất nước.

Câu 4. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn sau: “Tráng sĩ xông vào trận đánh giết; giặc chết như ngả rạ”.

A. Nhân hoá                                                C. Ẩn dụ

B. Hoán dụ                                                  D. So sánh

Câu 5. Địa danh thành Phong Châu được nhắc đến trong văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” hiện nằm tại tỉnh nào của nước ta?

A. Bắc Ninh

C. Ninh Bình

B. Phú Thọ

D. Thái Nguyên

Câu 6. Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” là:

A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

B. Truyền thuyết kể về tình yêu giữa Mị Nương và Sơn Tinh, Thủy Tinh.

C. Thần thoại kể về các vị Thần Núi, Thần Sông và cuộc chiến tranh giữa họ.

 

D. Cổ tích giải thích nguồn gốc hiện tượng bão lụt hàng năm ở đồng bằng Bắc
mọi người giúp tớ với tớ cần gấp cảm ơn . 

2
20 tháng 6 2022

Câu 1 C. Là chi tiết gắn với sự thật lịch sử

Câu 2 D .Cả 3 ý kiến trên 

Câu 3 D. Trưởng thành vượt bậc về sức mạnh, tài năng để chiến đấu bảo vệ đất nước.

Câu 4 D so sánh

Câu 5 B Phú Thọ

Câu 6 A. Truyền thuyết giải thích hiện tượng lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.

5 tháng 7 2022

1.C   2.D  3.D  4.D  5.B  6.A

18 tháng 6 2022

Truyện Lục Vân Tiên là một truyện thơ nôm của Nguyễn Đình Chiểu, được sáng tác khoảng đầu những năm 50 của thế kỉ 19, truyện có 2082 câu thơ lục bát.