K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2023

cho : b2 = ac

đem vào bên trái CMR , tính ra bên phải

14 tháng 1 2023

\(Theo\text{ }bài\text{ }ra:2a=3b=4c\\ \Rightarrow\dfrac{2a}{12}=\dfrac{3b}{12}=\dfrac{4c}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}\\ \RightarrowĐặt\text{ }\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{3}=k\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6k\\b=4k\\c=3k\end{matrix}\right.\\ Khi\text{ }đó\dfrac{a-b+c}{a+2b-c}=\dfrac{6k-4k+3k}{6k+8k-3k}=\dfrac{5k}{11}=\dfrac{5}{11}\\ Vậy:A=\dfrac{5}{11}.\)

`a, 16/x = x /25`

`<=> 16 . 25 = x^2`

`<=> 400 = x^2`

`<=> x = +-20`.

`b, x/-2 = -8/x`

`<=> x^2 = (-2).(-8)`

`<=> x^2 = 16`

`<=> x = +-4`.`

c, -4/x = x/-49`

`x^2 = (-4).(-49)`

`x^2 = 196`

`x = +-14.`

`d, -x/3 = 27/-x`

`<=> (-x)^2 = 81`

`<=> x^2 = 81`

`<=> x = +-9`

14 tháng 1 2023

Giúp e làm bài với ạ!! E cảm ơn!

14 tháng 1 2023

...

14 tháng 1 2023

          B  = 1 + 22 + 24 +.....+ 2100

      22B  =       22 + 24 +.....+ 2100 + 2102

22B - B  =  2102 - 1

        3B = (2102 -1) 

          B = (2102 - 1) : 3

 

14 tháng 1 2023

11 + 22 + ( \(x\) x 2 + \(x\) x 199 ) : 33 = 123 x 123

                 33 + \(x\) ( 2 + 199) : 33  = 15129

                                    201\(x\) : 33  = 15129 - 33

                                    201\(x\) : 33 = 15096

                                    201\(x\)        = 15096 x 33

                                    201\(x\)        = 498168

                                          \(x\)        = 498168 : 201

                                          \(x\)        = 166056/67

                        

    

13 tháng 1 2023

hình thì bạn tự vẽ nha !

a) xét ΔAMB và ΔAMC, ta có : 

AB = AC (gt)

MB = MC (vì M là trung điểm của cạnh BC)

AM là cạnh chung

⇒ ΔAMB = ΔAMC (c.c.c)

b) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

ta có : \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

⇒ AM vuông góc với BC

c) vì ΔAMB = ΔAMC nên ⇒ \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)

xét ΔAHM và ΔAKM, ta có : 

AM là cạnh chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\) (cmt)

⇒ ΔAHM = ΔAKM (cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)

HB không thể nào bằng AC được nha, có thể đề sai 

d) vì HA = KA nên ⇒ ΔHAK là tam giác cân

trong ΔAHK, ta có : \(\widehat{AHK}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)   (1)

trong ΔABC, ta có : \(\widehat{ABC}=\left(180^0-\widehat{A}\right)\div2\)    (2)

từ (1) và (2) ta suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{ABC}\), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị, => HK // BC

16 tháng 1 2023

A B C M GT ∆ABC(AB = AC) M là trung điểm của BC H MH∟AB tại H MK∟AC tại∟K KL a)∆AMB = ∆AMC b)AM∟BC c)HA = KA; HB = KC d)HK song song với BC K X X

Chứng minh:

a) Xét hai ∆AMB và ∆AMC có:

       AB = AC (GT)

       MB = MB (M là trung điểm của BC)

       AM là cạnh chung

Vậy ∆AMB = ∆AMC(c.c.c)

b) Có ∆AMB = ∆AMC(theo a)

⇒ Góc AMB = Góc AMC(2 góc tương ứng)

mà góc AMB + AMC = 180° (2 góc kề bù)

⇒ Góc AMB = Góc AMC = 90°

⇒ AM ∟ BC

c) ΔABC có:

       AB = AC(GT)

⇒ ΔABC cân tại A

⇒ Góc B = Góc C

Có MHAB tại H ⇒ Góc MHB = 90°

Có MKAC tại K ⇒ Góc MKC = 90°

Xét hai ΔBHM và ΔCKM có:

       Góc B = Góc C(ΔABC cân tại A)

       MB = MC(M là trung điểm của BC)

       Góc MHB = Góc MKC = 90°

Vậy ΔBHM = ΔCKM(g.c.g)

⇒ HB = KC(2 cạnh tương ứng)

Có HB + HA = AB

⇒ HA = AB - HB

Có KC + KA = AC

⇒ KA = AC - KC

mà AB = AC(GT)

       HB = KC(2 cạnh tương ứng)

⇒ HA = KA (2 cạnh tương ứng)