K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(48+\left(225:15+3\times X+7\right)=58\)

=>\(48+\left(15+7+3\times X\right)=58\)

=>\(3\times X=58-48-15-7=10-15-7=-12\)

=>\(X=-12:3=-4\)

Tỉ số giữa số học sinh nữ với tổng số học sinh là:

\(\dfrac{30}{48}=\dfrac{30:6}{48:6}=\dfrac{5}{8}\)

Câu 1: Diện tích nền nhà là:

\(4,2\cdot20,5=86,1\left(m^2\right)\)

1 tháng 7

Câu 1: Diện tích nền nhà là:

4,2⋅20,5=86,1(𝑚2)

:

(6+7+7+9.1+9.2+8.3):9\(\approx\)7.9

Câu 1:

\(-9\%=-\dfrac{9}{100}=-0,09\)

\(59\%=\dfrac{59}{100}=0,59\)

\(-542\%=-\dfrac{542}{100}=-5,42\)

Câu 10:

\(0,68=\dfrac{68}{100}=68\%\)

\(-0,02=-\dfrac{2}{100}=-2\%\)

\(-2,36=-\dfrac{236}{100}=-236\%\)

1 tháng 7

câu 1.

-9/100

59/100

542/100

câu 10.

68%

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(MA\cdot MB=HM^2\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right);NA\cdot NC=NH^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\left(3\right);AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot BC\)

Từ (1) và (3) suy ra \(AM\cdot AB=HB\cdot HC\)

b: Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

c: Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)

nên AMHN là hình chữ nhật

=>\(HA^2=HM^2+HN^2\)

=>\(HB\cdot HC=MA\cdot MB+NA\cdot NC\)

d: \(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\dfrac{BH}{CH}\)

=>\(\dfrac{HB}{HC}=\left(\dfrac{AB}{AC}\right)^2\)

e: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(BM\cdot BA=BH^2\)

=>\(BM=\dfrac{BH^2}{BA}\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(CN\cdot CA=CH^2\)

=>\(CN=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(BC=\dfrac{AB\cdot AC}{AH}\)

\(BM\cdot CN\cdot BC=\dfrac{BH^2}{BA}\cdot\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{AB\cdot AC}{AH}\)

\(=\dfrac{BH^2}{AH}\cdot CH^2=\dfrac{\left(BH\cdot CH\right)^2}{AH}=\dfrac{AH^4}{AH}=AH^3\)

mà AH=MN(AMHN là hình chữ nhật)

nên \(BM\cdot CN\cdot BC=MN^3\)

 

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

mà BD cắt AE tại F

nên F là trung điểm của AE

=>CF là đường trung tuyến của ΔAEC

DT
1 tháng 7

Sửa đề: Chứng minh \(\left(a+b\right)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3\)

Bài làm:

\(VT=\left(a+b\right)^3=\left(a+b\right)\left(a+b\right)\left(a+b\right)\\ =\left(a^2+ab+ab+b^2\right)\left(a+b\right)\\ =\left(a^2+2ab+b^2\right)\left(a+b\right)\\ =a^3+2a^2b+ab^2+a^2b+2ab^2+b^3\\ =a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=VP\left(DPCM\right)\)

\(\dfrac{24}{21}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{8}{7}\cdot\dfrac{9}{8}=\dfrac{9}{7}\)

1 tháng 7

= 216/168

=9/7

Hiệu số phần bằng nhau là 4-1=3(phần)

Số bé là 120:3x1=40

Số lớn là 40+120=160