2n+3 và 4n+4 là một phân số tối giản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh lớp 6A chiếm:
\(\dfrac{6}{11+6}=\dfrac{6}{17}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh lớp 6C chiếm:
\(\dfrac{1}{2+1}=\dfrac{1}{3}\)(tổng số học sinh)
Số học sinh lớp 6B chiếm:
\(1-\dfrac{6}{17}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{6}{17}=\dfrac{34-18}{51}=\dfrac{16}{51}\)(tổng số học sinh)
Tổng số học sinh khối 6 là:
\(32:\dfrac{16}{51}=102\left(bạn\right)\)
Số điểm còn lại là 50-4=46(điểm)
TH1: Lấy 1 điểm trong 4 điểm thẳng hàng, lấy 1 điểm trong 46 điểm còn lại
=>Có \(46\cdot4=184\left(đường\right)\)
TH2: Lấy 2 điểm bất kì trong 4 điểm thẳng hàng
=>Có 1 đường thẳng
TH3: Lấy 2 điểm bất kì trong 46 điểm còn lại
=>Có \(C^2_{46}=1035\left(đường\right)\)
Số đường thẳng tất cả là:
1035+1+184=1220(đường)
Với mọi số nguyên dương n ta có:
\(\left(2n\right)^2>\left(2n\right)^2-1\)
\(\Rightarrow\left(2n\right)^2>\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}< \dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\left(2n\right)^2}< \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\)
Áp dụng:
\(A< \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(A< \dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)< \dfrac{1}{2}.1\)
\(A< \dfrac{1}{2}\) (đpcm)
\(\dfrac{a}{7}+\dfrac{1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)
=>\(\dfrac{2a+1}{14}=\dfrac{-1}{b}\)
=>\(\left(2a+1\right)\cdot b=-14\)
mà 2a+1 lẻ
nên \(\left(2a+1\right)\cdot b=1\cdot\left(-14\right)=\left(-1\right)\cdot14=7\cdot\left(-2\right)=\left(-7\right)\cdot2\)
=>\(\left(2a+1;b\right)\in\left\{\left(1;-14\right);\left(-1;14\right);\left(7;-2\right);\left(-7;2\right)\right\}\)
=>\(\left(a,b\right)\in\left\{\left(0;-14\right);\left(-1;14\right);\left(3;-2\right);\left(-4;2\right)\right\}\)
Có 2 trường hợp xảy ra:
- Trường hợp 1: A và B nằm khác phía so với O, ta có hình vẽ sau:
a) Do A và B nằm khác phía so với điểm O nên điểm O nằm giữa hai điểm A và B
b) Do O nằm giưa A và B
⇒ AB = OA + OB
= 8 + 4 = 12 (cm)
c) Do O nằm giữa A và B nên B không là trung điểm của OA
- Trường hợp 2: Điểm A và điểm B nằm cùng phía so với điểm O, ta có hình vẽ:
a) Do OB < OA (4 cm < 8 cm)
⇒ B nằm giữa O và A
b) Do B nằm giữa O và A nên:
OB + AB = OA
⇒ AB = OA - OB
= 8 - 4
= 4 (cm)
c) Do B nằm giữa O và A
Và OB = AB = 4 (cm)
⇒ B là trung điểm của OA
a: TH1: OA và OB là hai tia đối nhau
=>O nằm giữa A và B
TH2: B nằm giữa O và A
=>OB+BA=OA
=>4+BA=8
=>BA=4(nhận)
=>Có thể xảy ra
TH3: A nằm giữa B và O
=>BA+AO=BO
=>4=BA+8
=>BA=-4(loại)
Vậy: O nằm giữa A và B hoặc B nằm giữa A và O
b: TH1: O nằm giữa A và B
=>OA+OB=AB
=>AB=4+8=12(cm)
TH2: B nằm giữa A và O
=>BA+BO=AO
=>BA+4=8
=>BA=4(cm)
c: TH1: O nằm giữa A và B
Vì BA<>BO nên B không là trung điểm của AO
TH2: B nằm giữa A và O
Vì BA=BO(=4cm)
và B nằm giữa A và O
nên B là trung điểm của AO
Gọi d=ƯCLN(2n+3;4n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(4n+6-4n-4⋮d\)
=>\(2⋮d\)
mà 2n+3 lẻ
nên d=1
=>ƯCLN(2n+3;4n+4)=1
=>\(\dfrac{2n+3}{4n+4}\) là phân số tối giản