K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Bài 2:

$125\text{%}\times A-A=35$

$1,25\times A-A=35$

$A\times (1,25-1)=35$

$A\times 0,25=35$

$A=35:0,25=140$

Tổng số tiền nhập về là \(1000\cdot2800=2800000\left(đồng\right)\)

Số quả trứng còn lại là \(1000\left(1-10\%\right)=900\left(quả\right)\)

Số tiền thu được là \(3500\cdot900=3150000\left(đồng\right)\)

\(3150000-2800000=350000\left(đồng\right)\)

=>Lời được \(\dfrac{350000}{2800000}=12,5\%\)

16 tháng 3

Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

     240:2=120 (m)

Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

     120-50=70 (m)

Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

     70x50=3500 (m2)

Trên cả thửa ruộng hình chữ nhật đó người ta thu hoạch được số ki-lô-gam rau xanh là:

     12x(3500:100)=420 (kg)

Đổi: 420 kg = 4,2 tạ

          Đáp số: 4,2 tạ rau xanh

16 tháng 3

Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

240 : 2 = 120 (m)

Chiều dài của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

120 - 50 = 70 (m)

Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật đó là:

70 x 50 = 3500 (m2)

Trên cả thửa ruộng hình chữ nhật đó người ta thu hoạch được số kg rau xanh là:

12 x (3500 : 100) = 420 (kg)

Đổi: 420 kg = 4,2 tạ

Đ/s:

16 tháng 3

Hôm nào mà ba mẹ không bắt ngủ trưa là tôi phóng vọt sang nhà cái Ngọc hàng xóm chơi ké. Nhà nó rất giàu, có nhiều đồ chơi và đương nhiên, có cả những con búp bê. Lúc nào tôi cung mong ước có được một con búp bê như thế.
Nối câu 1 và câu 2: Thay từ "nhà cái Ngọc" bằng từ "Nhà nó"
Nối câu 2 và câu 3: Lặp lại từ "con búp bê"

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Lời giải:

Chiều cao thửa ruộng là:
$43,4\times 2:6,2=14$ (m) 

Tổng độ dài hai đáy: 

$451,5\times 2:14=64,5$ (m) 

Độ dài đáy CD: $(64,5+16,5):2=40,5$ (m)

Độ dài đáy AB: $(64,5-16,5):2=24$ (m)

 

16 tháng 3

  24 x 0,6 + 36% x 51 + \(\dfrac{36}{100}\) x 25

= 14,4 + 18,36 + 9

= 32,76 + 9

= 41,76 

16 tháng 3

tính nhanh ạ
 

Sửa đề:Hình tứ giác ABCD AB=1/3CD

a: Kẻ DM\(\perp\)AB tại M và BN\(\perp\)DC tại N

Ta có: DM\(\perp\)AB

AB//CD

Do đó: DM\(\perp\)CD

mà BN\(\perp\)DC

nên BN//DM

Xét tứ giác BNDM có
BN//DM

BM//DN

Do đó: BNDM là hình bình hành

=>BN=DM

Xét ΔDAB có DM là đường cao

nên \(S_{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot DM\cdot AB\)

Xét ΔBDC có BN là đường cao

nên \(S_{BDC}=\dfrac{1}{2}\cdot BN\cdot DC\)

\(\dfrac{S_{DAB}}{S_{BDC}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot DM\cdot AB}{\dfrac{1}{2}\cdot BN\cdot DC}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)

b: Ta có: AH\(\perp\)BD

CK\(\perp\)BD

Do đó: AH//CK

Xét ΔOAB và ΔOCD có

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOAB~ΔOCD

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

\(\widehat{HOA}=\widehat{KOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔOHA~ΔOKC

=>\(\dfrac{AH}{CK}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

hình tam giác mà lại ABCD đc ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 3

Đề không có hình vẽ. Bạn xem lại nhé.

16 tháng 3

                                    Giải

                Thể tích bể là: 1,7 x 1,4 x 0,9 = 2,142 (m3)

                             2,142 m3 = 2142 l

                   Thời gian để vời chảy đầy bể nước là:

                       8 giờ 59 phút - 7 giờ = 1 giờ 59 phút

                         1 giờ 59 phút = 119 phút

                      Mỗi phút vòi chảy được số lít nước là:

                             2142 : 119 = 18 (l)

                               Đs:..

  

  

 

3 giờ 19 phút*7

=21 phút 133 phút

=23 giờ 13 phút

=>Chọn B