K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)

=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{120}{2}\right)=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos60\)

=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{AB\cdot AC}{AB+AC}\)

=>\(\dfrac{1}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)

b:  \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)

=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos45=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC\sqrt{2}}{2\left(AB+AC\right)}=\dfrac{AB\cdot AC\cdot\sqrt{2}}{AB+AC}\)

=>\(\dfrac{1}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{2}}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)

c: \(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{BAC}{2}\right)\)

=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)\)

=>\(AD=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot cos30=\dfrac{2\cdot AB\cdot AC}{AB+AC}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

=>\(\dfrac{AD}{\sqrt{3}}=\dfrac{AB\cdot AC}{AB+AC}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{3}}{AD}=\dfrac{AB+AC}{AB\cdot AC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{AC}\)

2 tháng 7

Chúng đều được định nghĩa dựa trên các cạnh của tam giác vuông và góc nhọn trong tam giác đó. Sin: Tỷ số giữa cạnh đối diện với góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông. Cos: Tỷ số giữa cạnh kề với góc nhọn và cạnh huyền của tam giác vuông. Tan: Tỷ số giữa cạnh đối diện và cạnh kề của góc nhọn trong tam giác vuông.

2 tháng 7

@ ánh lê Copy phải ghi Tk nhé!

Tk = Tham khảo

2 tháng 7

A = {20; 30; 40; 50; 60; 70}

A = {x ∈ N|12 < x ≤ 70 và x ⋮ 10}

1 tháng 7

A = { 20, 30, 40, 50, 60, 70 }

A = { x ϵ N; x ⋮ 10 }

1 tháng 7

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) + 2 ≤ 0

<=> \(\dfrac{\sqrt{x}+3+2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\) ≤ 0

<=> \(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) ≤ 0

Mà ( \(3\sqrt{x}\) + 1 ) > 0

=> \(\sqrt{x}-1\) < 0

=> \(\sqrt{x}\) < 1

=> x ϵ [ 0 , 1 )

 

2 tháng 7

a, nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,4.1 + 2.0,4.2 = 2 (mol)

Giả sử hh chỉ gồm Mg.

\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{12,9}{24}=0,5375\left(mol\right)\)

Xét: \(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)

có \(\dfrac{0,5375}{1}< \dfrac{2}{2}\) ta được H+ dư, mà nhh max → dd C còn acid dư.

b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=3x\left(mol\right)\\n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 3x.24 + 56x + 65y = 21,9 (1)

Có: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}+n_{Zn}=3x+x+y=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{12,9}.100\%\approx27,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{12,9}.100\%\approx21,7\%\\\%m_{Zn}\approx50,4\%\end{matrix}\right.\)

ĐKXĐ: x>=0

\(\dfrac{2\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}+1}< 0\)

mà \(x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên \(2\sqrt{x}-6< 0\)

=>\(\sqrt{x}< 3\)

=>0<=x<9

 

1 tháng 7

3 x 3 - 8 x 6

= 9 - 48

= - 39

2 x 15 + 6 - 7

= 30 + 6 - 7

= 36 - 7

= 29

 

1 tháng 7

Mà 2 câu đó chưa học đến lớp 2 đâu nhé !!!

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\y\ne-1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{x+2}-\dfrac{3y}{y+1}=-4\\\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2y}{y+1}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+4-4}{x+2}-\dfrac{3y+3-3}{y+1}=-4\\\dfrac{x+2-2}{x+2}+\dfrac{2y+2-2}{y+1}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2-\dfrac{4}{x+2}-3+\dfrac{3}{y+1}=-4\\1-\dfrac{2}{x+2}+2-\dfrac{2}{y+1}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{4}{x+2}+\dfrac{3}{y+1}=-4-2+3=-6+3=-3\\-\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{2}{y+1}=\dfrac{1}{3}-3=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-4}{x+2}+\dfrac{3}{y+1}=-3\\\dfrac{-4}{x+2}-\dfrac{4}{y+1}=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-4}{x+2}+\dfrac{3}{y+1}+\dfrac{4}{x+2}+\dfrac{4}{y+1}=-3+\dfrac{16}{3}\\\dfrac{-4}{x+2}-\dfrac{4}{y+1}=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{y+1}=\dfrac{7}{3}\\\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+1=3\\\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=-1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

1 tháng 7

a, Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Zn.

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{21}{65}\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{65}}{1}>\dfrac{0,6}{2}\), ta được KL dư, mà nhh min → A không tan hết.

b, Sửa đề: Cu → CuO

 \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ m rắn = mCu + mCuO = 0,3.64 + 0,2.80 = 35,2 (g)

 

50-(20+40)

=50-60=-10

\(30+\left(31+69\right)-210\)

\(=30+100-210\)

\(=30-110=-80\)

1 tháng 7

$50-(20+40)=50-60=-10$

---

$30+(31+69)-210$

$=30+100-210$

$=130-210=-80$