Tính
A = 1+ \(\dfrac{\text{3}}{\text{2}}\) + \(\dfrac{\text{7}}{\text{6}}\) + \(\dfrac{13}{12}\) + ..... + \(\dfrac{9901}{9900}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy số lập được là:
`4;9;14;19;...;1544`
Số số hạng có trong dãy số là:
`(1544 - 4) : 5 + 1 = 309` (số hạng)
Tổng của các số hạng trong dãy số là:
`(1544 + 4) . 309 : 2 = 239166`
Vậy ...
Vì là ước không bắt buộc là só nguyên tố nên các ước lớn hơn của 30 là: 10; 15; 30.
a: Các góc có trong hình vẽ là \(\widehat{tMN};\widehat{zMN};\widehat{tMz}\)
b: Góc bẹt là \(\widehat{tMz}\)
Gọi d là ƯCLN của `2n+3` và `4n+7`
Ta có:
`2n+3` ⋮ d và `4n+7` ⋮ d
`=>2(2n+3)` ⋮ d và `4n+7` ⋮ d
`=>4n+6` ⋮ d và `4n+7` ⋮ d
`=>(4n+7)-(4n+6)` ⋮ d
`=>1` ⋮ d
`=>d=1`
Vậy: `2n+3` và `4n+7` là 2 số nguyên tố cùng nhau
x.16 - x.4 - x = 2
x. (16 - 4 - 1) = 2
x. 11 = 2
x = 2. 11
x = 22
Vậy x = 22
x.16 - x.4 - x = 2
x.(16-4-1) = 2
x.11 = 2
x = 2:11
x = \(\dfrac{2}{11}\)
\(5^{2x-1}=125\\ =>5^{2x-1}=5^3\\ =>2x-1=3\\ =>2x=3+1\\ =>2x=4\\ =>x=\dfrac{4}{2}\\ =>x=2\)
Vậy: ...
52x - 1 = 125
52x - 1 = 53
2x - 1 = 3
2x = 3 +1
2x = 4
x = 4 :2
x = 2
\(P=\dfrac{\left(x-1\right)^2+3}{\left(x-1\right)^2+5}=\dfrac{\left(x-1\right)^2+5-2}{\left(x-1\right)^2+5}=1-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2+5}\)
\(\left(x-1\right)^2+5>=5\forall x\)
=>\(\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2+5}< =\dfrac{2}{5}\forall x\)
=>\(-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2+5}>=-\dfrac{2}{5}\forall x\)
=>\(P=\dfrac{-2}{\left(x-1\right)^2+5}+1>=-\dfrac{2}{5}+1=\dfrac{3}{5}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-1=0
=>x=1
\(Q=\dfrac{\left(2y+3\right)^2-3}{\left(2y+3\right)^2+4}=\dfrac{\left(2y+3\right)^2+4-7}{\left(2y+3\right)^2+4}=1-\dfrac{7}{\left(2y+3\right)^2+4}\)
\(\left(2y+3\right)^2+4>=4\forall y\)
=>\(\dfrac{7}{\left(2y+3\right)^2+4}< =\dfrac{7}{4}\forall y\)
=>\(-\dfrac{7}{\left(2y+3\right)^2+4}>=-\dfrac{7}{4}\forall y\)
=>\(Q=-\dfrac{7}{\left(2y+3\right)^2+4}+1>=-\dfrac{3}{4}\forall y\)
Dấu '=' xảy ra khi 2y+3=0
=>2y=-3
=>y=-3/2
\(F=\dfrac{\left(x-1\right)^2+5}{\left(x-1\right)^2+2}=\dfrac{\left(x-1\right)^2+2+3}{\left(x-1\right)^2+2}=1+\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+2}\)
\(\left(x-1\right)^2+2>=2\forall x\)
=>\(\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+2}< =\dfrac{3}{2}\forall x\)
=>\(F=\dfrac{3}{\left(x-1\right)^2+2}+1< =\dfrac{5}{2}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x-1=0
=>x=1
\(2^{x+2}+2^{x+2}+2^{x+1}=224\\ =>2^{x+1}\cdot2+2^{x+1}\cdot2+2^{x+1}\cdot1=224\\ =>2^{x+1}\cdot\left(2+2+1\right)=224\\ =>2^{x+1}\cdot5=224\\ =>2^{x+1}=\dfrac{224}{5}\\ =>x+1=log_2\dfrac{224}{5}\\ =>x=log_2\dfrac{224}{5}-1\)
Gọi tổng số học sinh giỏi lớp 6;7;8 là x
Do x chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 53 dư 52
\(\Rightarrow x+1\) chia hết cho 3,4,53
\(\Rightarrow x+1\in BC\left(3;4;53\right)\)
Mà x nhỏ nhất
\(\Rightarrow x+1=BCNN\left(3;4;53\right)\)
\(\Rightarrow x+1=636\)
\(\Rightarrow x=635\)
\(A=1+\dfrac{3}{2}+\dfrac{7}{6}+...+\dfrac{9901}{9900}\)
\(=1+1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{6}+...+1+\dfrac{1}{9900}\)
\(=100+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{9900}\right)\)
\(=100+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=100+\left(1-\dfrac{1}{100}\right)=100+\dfrac{99}{100}=\dfrac{10099}{100}\)
`A = 1 + 3/2 + 7/6 + .. + 9901/9900`
`A = 1 + 1 + 1/2 + 1 + 1/6 + .. + 1 + 1/9900`
`A = (1+1+1+...+1) + (1/(1.2) + 1/(2.3) + ... + 1/(99.100))`
Đặt `B = 1/(1.2) + 1/(2.3) + ... + 1/(99.100); C = 1+1+1+...+1`
Số số hạng trong B là:
`(99 - 1) : 1 + 1= 99` (số hạng)
Số số hạng trong C là:
`99 + 1 = 100` (số hạng)
(Vì có thêm số hạng 1 ở ngoài)
`B = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/99 - 1/100`
`= 1 - 1/100`
`= 99/100`
Khi đó:
`A = C + B = 100 . 1 + 99/100 = 100 + 99/100 = 10099/100`