Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm nào nằm giữa hai tia còn lại.? Vì sao?
b) Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ?
c) Trên tia đối của tia Ax, lấy điểm M sao cho AM = 6 cm. So sánh OM và OA.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left|3x+4\right|=x+2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+4=x+2\left(x\ge-\dfrac{4}{3}\right)\\3x+4=-\left(x+2\right)\left(x< -\dfrac{4}{3}\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-x=2-4\\3x+x=-2-4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-2\\4x=-6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\left(tm\right)\\x=-\dfrac{6}{4}=-\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
______________________
\(\left|5x-6\right|=4-x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-6=4-x\left(x\ge\dfrac{6}{5}\right)\\5x-6=-\left(4-x\right)\left(x< \dfrac{6}{5}\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+x=4+6\\5x-x=-4+6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=10\\4x=2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\\x=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
________________________
\(\left|5-2x\right|=x-3\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5-2x=x-3\left(x\le\dfrac{5}{2}\right)\\5-2x=-\left(x-3\right)\left(x>\dfrac{5}{2}\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2x-x=-3-5\\-2x+x=3-5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=-8\\-x=-2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-8}{-3}=\dfrac{8}{3}\left(ktm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left|3-2x\right|=6+4x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=6+4x\left(x\le\dfrac{3}{2}\right)\\3-2x=-\left(6+4x\right)\left(x>\dfrac{3}{2}\right)\end{matrix}\right.\\\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+2x=3-6\\-2x+4x=-6-3\end{matrix}\right. \\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=-3\\2x=-9\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{9}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
________________________
\(\left|6-3x\right|=3x\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}6-3x=3x\left(x\le2\right)\\6-3x=-3x\left(x>2\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+3x=6\\6=0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=\dfrac{6}{6}=1\left(tm\right)\)
Số lần khối lượng mặt trời gấp khối lượng trái đất là:
\(\dfrac{1998550\cdot10^{21}}{6\cdot10^{21}}=\dfrac{999275}{3}\left(lần\right)\)
Nửa chu vi HCN:
630 : 2 = 315 (m)
Chiều dài gấp rưỡi chiều rộng hay chiều dài bằng \(\dfrac{3}{2}\) chiều rộng
Coi chiều dài 3 phần và chiều rộng 2 phần
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều rộng HCN:
315 : 5 x 2 = 126 (m)
Chiều dài HCN:
315 - 126 = 189 (m)
Đáp số: 189m và 126m
Có lẽ mùa hạ lãng mạn và ngọt ngào(cụm danh từ) bao giờ cũng làm cho con người ta say mê đắm đuối. Đó là thời gian để chúng ta được nghỉ ngơi nhiều hơn(cụm động từ), sau một năm học tập miệt mài hay sau những tháng ngày làm việc chăm chỉ. Gắn liền với cái đẹp ấy là một phần kí ức chẳng thể quên về hoa phượng. Đo đỏ khoe sắc rực rỡ(cụm tính từ) cả một góc trời như những cây đuốc khổng lồ chiếu sáng khắp nơi càng thắp lên lửa cho mùa hè, gắn bó và thân thiết với mái trường!. Rồi hè về mang theo bản hòa ca của những nhạc sĩ ve sầu, luôn là thanh âm sôi động và náo nhiệt rộn ràng nhất mà em được nghe. Hơn thế hạ còn có những cơn mưa rào trắng xóa cả đất trời chợt đến rồi lại chợt đi, những cơn gió nam mát rượi đưa em vào giấc ngủ mỗi trưa nắng gắt. Bên cạnh đó là ngoài kia hồ sen đang nở rộ, những bông hoa khoe ra đài cao của mình dưới ánh sáng gọi ong bướm đến. Cây cối trong vườn đón nhận tinh hoa của đất trời để cống hiến cho đời những trái chín mọng. Khép lại, mùa hè chính là thời gian của niềm vui và tự do mà em tin rằng chắc chắn ai cũng nghĩ như thế. Những kỷ niệm trong những chuyến đi chơi mùa hè sẽ mãi mãi gắn liền với chúng ta và trở thành những câu chuyện đáng nhớ trong cuộc đời ta. Ôi em yêu mùa hạ quá!
✿TLambanhĐA☘☕
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
b: A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+3=6
=>AB=3(cm)
c: Vì A nằm giữa O và B
nên AO và AB là hai tia đối nhau
=>AO và Ax là hai tia đối nhau
Trên tia AO, ta có: AO<AM
nên O nằm giữa A và M
=>AO+OM=AM
=>OM+3=6
=>OM=3(cm)
=>OM=OA(=3cm)