K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3

 

lan gì dài nhất thế giới mà ai cũng biết ?

 

Bạn @Nguyễn Đức Huy trả lời nghiêm túc đi ạ!

\(\dfrac{1}{2^2}>\dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{3^2}>\dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)

...

\(\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{9\cdot10}=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)

=>\(A>\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{2}{5}\)

\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=1-\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

...

\(\dfrac{1}{9^2}< \dfrac{1}{8\cdot9}=\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

Do đó: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{9^2}< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\)

=>\(A< 1-\dfrac{1}{9}< 1\)

Do đó: \(\dfrac{2}{5}< A< 1\)

17 tháng 3

giúp em nhanh với đc em tặng sao ak

 

18 tháng 3

- Truyền thuyết "Con Rồng cháu Tiên":

+ Giải thích nguồn gốc dân tộc Việt Nam.
+ Gắn liền với phong tục thờ cúng tổ tiên, thể hiện lòng biết ơn, hiếu thảo.
- Truyền thuyết "Sơn Tinh - Thủy Tinh":

+ Giải thích hiện tượng lũ lụt và hạn hán.
+ Gắn liền với tục thờ cúng thần linh, cầu mong mưa thuận gió hòa.
- Truyền thuyết "Bánh chưng - Bánh giầy":

+ Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giầy.
+ Gắn liền với phong tục cúng giỗ tổ tiên vào dịp Tết Nguyên Đán.
- Truyền thuyết "Thánh Gióng":

+ Thể hiện tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm.
+ Gắn liền với phong tục rước kiệu, tế lễ trong các lễ hội.
- Truyền thuyết "Mỵ Châu - Trọng Thủy":

+ Giải thích nguyên nhân thất bại của An Dương Vương.
+ Gắn liền với phong tục cấm kỵ trong hôn nhân, thể hiện lòng chung thủy.

17 tháng 3

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 

Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

tick nha

17 tháng 3

Cảm ơn bạn nhé

17 tháng 3

   ------>
   | 5N
   |
   |
   |
   |
   |
   |
   |
   |
   V

17 tháng 3

Cư dân Văn Lang - Âu Lạc có đời sống vật chất và tinh thần khá phong phú.

* Đời sống vật chất:

- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

- Ở: Tập quán ở nhà sàn.

- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.

- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông

- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.

* Đời sống tinh thần:

- Tín ngưỡng:

+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).

+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.

- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.

- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức.

17 tháng 3

Độ richter không có giới hạn. Lần va chạm giữa thiên thạch Theia và Trái Đất cách đây khoảng 4,5 tỷ năm trước được ước lượng có độ richter lớn nhất là trên 11 độ reichter.

+ Người cao, gầy:
- Áo dáng rộng oversize.
- Mặc quần baggy.
- Chọn áo kẻ ngang.
- Mặc áo có bèo nhún.
- Mặc đầm dáng suông.
- Chọn chân váy dáng xòe.
- Người gầy không nên mặc quần áo quá ôm hoặc quá rộng.
- Người gầy nên mặc đồ nhiều layer (nhiều lớp).
+ Người thấp, tròn trịa:
- Kết bạn với items cạp cao.
- Càng ngắn càng tốt.
- Set đồ đơn sắc.
- Set đồ bất đối xứng.
- Quần tạo ảo giác về chiều cao.
- Cách chọn giày.
- Quần áo oversized.
- Váy dáng dài.
- Không mặc trang phục quá nhiều màu sắc.
- Sử dụng những chiếc váy trên đầu gối.
- Chọn họa tiết cho trang phục phù hợp.
- Không mang phụ kiện có kích thước lớn.
- Ưu tiên chọn giày mũi nhọn.

17 tháng 3

Lật sách ra coi

 

2:loading...

1:

a: S là trung điểm của DE

=>\(SD=SE=\dfrac{DE}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

b: TH1: DA<6

Vì DA<DS

nên A nằm giữa D và S

=>DA+AS=DS

=>SA+x=6

=>SA=6-x(cm)

TH2: DA>6

Vì DS<DA

nên S nằm giữa D và A

=>DS+SA=DA

=>SA+6=x

=>SA=x-6(cm)