Bài 3. Cho góc ABC , kẻ AH BC vuông góc tại H.
b) Kẻ BK vuông góc AC vuông góc tại K, CL vuông góc AB tại L.
Chứng minh rằng: AH + BK + CL < AB + BC + CA.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`#3107.101107`
- Các số trong tập hợp cách nhau `5` đơn vị
Số phần tử của tập hợp X:
\(\left(277-2\right)\div5+1=56\) (phần tử)
Vậy, số phần tử của tập hợp X là `56.`
Diện tích cả hình là:
\(8\times8=64\left(cm^2\right)\)
Bán kính của mỗi `1/4` hình tròn là:
\(8\times\dfrac{1}{2}=4\left(cm\right)\)
Diện tích phần màu trắng là:
\(4\times\left(\dfrac{1}{4}\times4\times4\times3,14\right)=50,24\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm là:
\(64-50,24=13,76\left(cm^2\right)\)
ĐS: ...
\(\left(x-\dfrac{2}{7}\right)^5=32\\ =>\left(x-\dfrac{2}{7}\right)^5=2^5\\ =>x-\dfrac{2}{7}=2\\ =>x=\dfrac{2}{7}+2\\ =>x=\dfrac{16}{7}\)
\(\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\\ =>\left(x+\dfrac{4}{3}\right)^4=\left(\dfrac{1}{3}\right)^4\)
TH1: `x+4/3=1/3`
`=>x=1/3-4/3`
`=>x=-3/3`
`=>x=-1`
TH2: `x+4/3=-1/3`
`=>x=-1/3-4/3`
`=>x=-5/3`
Vậy: ...
\(\overline{abc4}-\overline{abc}-1111\\ \overline{abc}\cdot10+4-\overline{abc}=1111\\ \overline{abc}\cdot\left(10-1\right)=1111-4\\ \overline{abc}\cdot9=1107\\ \overline{abc}=1107:9\\ \overline{abc}=123\)
_____________________
\(\overline{ab5}=\overline{ab}+230\\ \overline{ab}\cdot10+5=\overline{ab}+230\\ \overline{ab}\cdot10-\overline{ab}=230-5\\ =>\overline{ab}\cdot\left(10-1\right)=225\\ =>\overline{ab}\cdot9=225\\ =>\overline{ab}=225:9\\ =>\overline{ab}=25\)
Giải:
Diện tích của hình vuông ABCD là: 12 x 12 : 2 = 72 (m2)
Diện tích của hình tròn tâm O bán kính OK là:
KG.EH.3,14 : 4 = \(\dfrac{1}{4}\)KG.EH = \(\dfrac{3,14}{4}\)SABCD = 72 x \(\dfrac{3,14}{4}\) = 56,52 (m2)
⇒ MP.QN.3,14:4 = 56,52
⇒ MP.QN = 56,52 x 4 : 3,14 = 72
Diện tích hình vuông MNPQ là:
MP.QN : 2 = 72: 2 = 36 (m2)
Diện tích phần gạch chéo là:
56,52 - 36 = 20,52 (m2)
Số tiền ông Nam phải chi trả cho nghệ nhân trang trí phần diện tích gạch chéo là:
250 000 x 20,52 = 5 130 000 (đồng)
Kết luận:...
Xét đường thẳng BC, có AH, AB lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ A đến BC. Do đó \(AH< AB\).
Chứng minh tương tự, ta được \(BK< BC\) và \(CL< CA\)
Cộng theo vế 3 BĐT vừa tìm được, ta có:
\(AH+BK+CL< AB+BC+CA\) (đpcm)