Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ IM\(\perp\)BC tại M
Xét ΔBHI vuông tại H và ΔBMI vuông tại M có
BI chung
\(\widehat{HBI}=\widehat{MBI}\)
Do đó: ΔBHI=ΔBMI
=>IH=IM
Xét ΔIMC vuông tại M và ΔIKC vuông tại K có
CI chung
\(\widehat{ICM}=\widehat{ICK}\)
Do đó: ΔIMC=ΔIKC
=>IM=IK
=>IH=IK
Xét ΔAHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có
AI chung
IH=IK
Do đó: ΔAHI=ΔAKI
=>\(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)
=>AI là phân giác của góc BAC
a: Ta có: AB=AD
mà A nằm giữa B và D
nên A là trung điểm của BD
Ta có: \(AE=\dfrac{1}{3}AC\)
=>\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)
Xét ΔCBD có
CA là đường trung tuyến
\(CE=\dfrac{2}{3}CA\)
Do đó: E là trọng tâm của ΔBDC
Xét ΔCBD có
E là trọng tâm
M là giao điểm của BE và CD
Do đó: M là trung điểm của CD
b: Xét ΔDBC có
A,M lần lượt là trung điểm của DB,DC
=>AM là đường trung bình của ΔDBC
=>\(AM=\dfrac{1}{2}BC\)
- Nếu không hiểu thì kết bạn chat riêng để mình hỗ trợ nhé
a) Tam giác `ABC` có `E` là trung điểm `AB` và `FE ` // `BC`
`=> F` là trung điểm `AC`
b) Tam giác `ABC` có `E` và `F` lần lượt là trung điểm `AB` và `AC`
`=> EF` là đường trung bình của tam giác `ABC`
`=> EF` \(=\dfrac{1}{2}BC\)
`108 = 3 . 36 =` \(\left(\sqrt{3}.\sqrt{36}\right)^2=\left(6\sqrt{3}\right)^2\)
\(N=-1-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)
Xét \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\)
\(\dfrac{1}{2}A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow\dfrac{1}{2}A-A=\left(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{11}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{10}}\right)\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{1}{2}A=-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^{11}}\Rightarrow A=-\dfrac{1}{2^{10}}\)
\(\Rightarrow N=-1-\left(-\dfrac{1}{2^{10}}\right)=-1+\dfrac{1}{2^{10}}\)
=> Vậy ko tm đpcm
\(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x}{3}-1=\dfrac{1}{6}\Rightarrow3x+2x-6=1\Leftrightarrow5x=7\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)
a) Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC và ∠ABC = ∠ACB
Ta có:
∠ABF + ∠ABC = 180⁰ (kề bù)
∠ACE + ∠ACB = 180⁰ (kề bù)
Mà ∠ABC = ∠ACB (cmt)
⇒ ∠ABF = ∠ACE
Xét ∆ABF và ∆ACE có:
AB = AC (cmt)
∠ABE = ∠ACF (cmt)
BF = CE (gt)
⇒ ∆ABF = ∆ACE (c-g-c)
⇒ AF = AE (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆AEF cân tại A
b) *) Cách 1:
Do ∆ABF = ∆ACE (cmt)
⇒ ∠BAF = ∠CAE (hai góc tương ứng)
⇒ ∠BAH = ∠CAK
Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACK có:
AB = AC (cmt)
∠BAH = ∠CAK (cmt)
⇒ ∆ABH = ∆ACK (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
*) Cách 2:
Do ∆AEF cân tại A (cmt)
⇒ ∠AFE = ∠AEF
⇒ ∠HFB = ∠KEC
Xét hai tam giác vuông: ∆BHF và ∆CKE có:
BF = CE (gt)
∠HFB = ∠KEC (cmt)
⇒ ∆BHF = ∆CKE (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒ BH = CK (hai cạnh tương ứng)
c) Sửa đề: Gọi O là giao điểm của HB và KC
Do ∆BHF = ∆CKE (cmt)
⇒ ∠HBF = ∠KCE (hai góc tương ứng)
Mà ∠CBO = ∠HBF (đối đỉnh)
∠BCO = ∠KCE (đối đỉnh)
⇒ ∠CBO = ∠BCO
⇒ ∆BOC cân tại O
Sửa đề: \(B=\left(1+\dfrac{1}{1\cdot3}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{2\cdot4}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2022\cdot2024}\right)\)
\(=\left(1+\dfrac{1}{2^2-1}\right)\cdot\left(1+\dfrac{1}{3^2-1}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{2023^2-1}\right)\)
\(=\dfrac{2^2}{2^2-1}\cdot\dfrac{3^2}{3^2-1}\cdot...\cdot\dfrac{2023^2}{2023^2-1}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot2023}{1\cdot2\cdot...\cdot2022}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot....\cdot2023}{3\cdot4\cdot...\cdot2024}\)
\(=\dfrac{2023}{1}\cdot\dfrac{2}{2024}=\dfrac{2023}{1012}\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=90^0\)
=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=45^0\)
Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}+45^0=180^0\)
=>\(\widehat{BOC}=180^0-45^0=135^0\)