K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2024

Truyện ngụ ngôn Kiến và châu chấu có cốt truyện rất đơn giản nhưng lại để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, đặc biệt là nhân vật Kiến trong truyện. Mùa hè sôi động đến, khắp nơi đều nhộn nhịp, châu chấu thì ngày đêm ca hát, vui chơi, còn Kiến thì vẫn chăm chỉ lao động, kiếm thức ăn dự trữ cho mùa đông sắp tới. Dù châu chấu có rủ chơi cùng, rồi dè bỉu Kiến lo xa, Kiến vẫn bỏ ngoài tai và tiếp tục công việc của mình. Qua đó, chúng ta có thể thấy Kiến không chỉ chăm chỉ mà còn rất có chính kiến, quyết tâm đạt được mục tiêu của mình. Mùa hè trôi qua rất nhanh và mùa đông giá rét lại về, nhờ có thức ăn dự trữ từ mùa hè cật lực lao động, mà Kiến được ở trong tổ ấm áp và đủ thức ăn để sống, còn châu chấu ta thì gần như chết vì lạnh và đói. Kiến đúng là người biết lo xa, biết chuẩn bị kĩ lường cho mọi tình huống. Đây là một ưu điểm rất đáng quý mà chúng ta phải học hỏi. Qua nhân vật Kiến, độc giả chúng ta đã học được thật nhiều bài học quý giá, có thể áp dụng ngay vào thực tiễn cuộc sống.

Tham khảo ạ.

Áp dụng tỉ lệ thức: `a/(3b)=b/(3c)=c/(3d)=d/(3a)=(a+b+c+d)/(3a+3b+3c+3d)=1/3`.

`a/(3b)=1/3 <=> a=b`

Tương tự ta có `b=c, c=d => a=b=c=d.`

22 tháng 2 2024

 

a) Ta chia các tam giác này ra làm 2 loại:

 Loại 1: Tam giác có 2 đỉnh là 2 trong số \(m\) điểm thẳng hàng đã cho.

 Khi đó, số cách chọn điểm thứ nhất (trong số \(m\) điểm thẳng hàng là \(m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(m-1\) cách; số cách chọn điểm cuối cùng nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng là \(n-m\) cách.

 Do đó số tam giác loại 1 là \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)\)

 Loại 2: Tam giác có cả 3 đỉnh là 3 điểm nằm ngoài đường thẳng chứa \(m\) điểm thẳng hàng.

 Số cách chọn điểm thứ nhất là \(n-m\) cách; số cách chọn điểm thứ hai là \(n-m-1\) cách; số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-m-2\) cách. Suy ra có \(\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)\) tam giác loại 2. Nhưng do tam giác tính theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác loại 2 phân biệt là \(\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\)

 Vậy có tất cả \(m\left(m-1\right)\left(n-m\right)+\dfrac{\left(n-m\right)\left(n-m-1\right)\left(n-m-2\right)}{6}\) tam giác.

 b) Số tam giác tương đương với số cách chọn ra 3 điểm trong số \(n\) điểm đã cho.

 Số cách chọn ra điểm đầu tiên là \(n\) cách.

 Số cách chọn ra điểm thứ hai là \(n-1\) cách.

 Số cách chọn ra điểm thứ ba là \(n-2\) cách.

 Suy ra có \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)\) tam giác. Nhưng vì mỗi tam giác đếm theo cách này sẽ lặp lại 6 lần nên số tam giác phân biệt là \(\dfrac{n\left(n-1\right)\left(n-2\right)}{6}\) .

NV
21 tháng 2 2024

Cân nặng trung bình của 20 học sinh là:

\(\dfrac{3.28+3.30+5.31+6.32+2.36+1.45}{20}=31,9\approx32\left(kg\right)\)

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hai số tỉ lệ với 3 và 5 nên \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\)

Tổng hai số là 32 nên a+b=32

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{3+5}=\dfrac{32}{8}=4\)

=>\(a=4\cdot3=12;b=4\cdot5=20\)