K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

Với \(x\ne0;x\ne\pm1;x\ne\dfrac{5}{2}\), ta có:

\(M=\left(\dfrac{3}{x-1}-\dfrac{7}{x+1}\right):\dfrac{-4x+10}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\left[\dfrac{3\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{7\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{-4x+10}\)

\(=\dfrac{3x+3-7x+7}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{x\left(x+1\right)}{-4x+10}\)

\(=\dfrac{-4x+10}{x-1}\cdot\dfrac{x}{-4x+10}\)

\(=\dfrac{x}{x-1}\)

\(Toru\)

26 tháng 11 2023

loading...

26 tháng 11 2023

 

\(\text{344765 + 575776 - 4567}\) \(\text{= 920541 - 4567}\)

                                       \(\text{= 915974}\)

26 tháng 11 2023

a) Tứ giác BDFN nội tiếp nên \(\widehat{CNA}=\widehat{BDF}\) (*)

 Xét đường tròn (K), đường kính BM, ta có \(\widehat{MNB}=90^o\)  hay \(MN\perp AB\) tại N (1)

 Với lí do tương tự, ta có \(AD\perp EB,BC\perp EA\), do đó M là trực tâm của tam giác EAB \(\Rightarrow EM\perp AB\)  (2)

 Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) M, N, P thẳng hàng và đường thẳng này vuông góc với AB.

 Từ đó suy ra tứ giác BECN nội tiếp (vì \(\widehat{ECB}=\widehat{ENB}=90^o\))

 \(\Rightarrow\widehat{CNA}=\widehat{AEB}\) (**)

Từ (*) và (**), suy ra \(\widehat{BDF}=\widehat{BEA}\) \(\Rightarrow\) DF//AE (đpcm)

b) Tương tự như trên, ta có tứ giác AEDN nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BND}=\widehat{AEB}\), dẫn đến \(\Delta BDN~\Delta BAE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{BD}{BA}=\dfrac{BN}{BE}\Rightarrow BD.BE=BA.BN\) (3)

 Tứ giác NBMD nội tiếp nên \(\widehat{ANM}=\widehat{ADB}\), dẫn đến \(\Delta AMN~\Delta ABD\left(g.g\right)\) 

 \(\Rightarrow\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AD}\Rightarrow AD.AM=AB.AN\)  (4)

Cộng theo vế (3) và (4), thu được \(BD.BE+AM.AD=AB.BN+AB.AN=AB\left(BN+AN\right)=AB^2=4R^2\)không thay đổi. (đpcm)

loading... 

0
26 tháng 11 2023

\(2x^2+3xy+y^2+5x+3y=15\)

\(\Leftrightarrow y^2+3\left(x+1\right)y+2x^2+5x-15=0\)

\(\Delta=\left[3\left(x+1\right)\right]^2-4\left(2x^2+5x-15\right)\)

\(=9x^2+18x+9-8x^2-20x+60\)

\(=x^2-2x+69=\left(x-1\right)^2+68\ge68>0\) nên pt (*) luôn có nghiệm thực.

Do đó \(y=\dfrac{-3\left(x+1\right)\pm\sqrt{x^2-2x+69}}{2}\)

Vì y là số nguyên nên \(x^2-2x+69\) là số chính phương. Đặt \(x^2-2x+69=k^2\)  \(\left(k\inℕ,k\ge9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+68=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(k-x+1\right)\left(k+x-1\right)=68\)

Ta có bảng sau:

\(k-x+1\) 1 2 4 17 34 68 -1 -2 -4 -17 -34 -68
\(k+x-1\) 68 34 17 4 2 1 -68 -34 -17 -4 -2 -1
\(k\) \(\dfrac{69}{2}\) (loại) 18 \(\dfrac{21}{2}\) (loại) \(\dfrac{21}{2}\) (loại) 18 \(\dfrac{69}{2}\)(loại) \(-\dfrac{69}{2}\)(loại) -18 \(-\dfrac{21}{2}\)(loại) \(-\dfrac{21}{2}\)(loại)  -18 \(-\dfrac{69}{2}\)(loại)
\(x\)   17     -15     -15     17  
\(y\)   -18 hoặc -36     30 hoặc 12     tương tự TH thứ 5     tương tự TH thứ 2  

Thử lại, ta thấy pt đã cho có các nghiệm nguyên sau:

 (17; -18), (17; -36), (15; 30), (15; 12)

26 tháng 11 2023

Chỗ KQ mình sửa lại thành dấu "-" như thế này nhé

25 tháng 11 2023

Số gạo còn lại của bao thứ nhất sau khi cho sang bao hai một số thóc là:

          40 : 2 = 20 (kg)

Sau khi nhận thêm gạo từ bao thứ nhất thì số gạo bao hai là:

         10 +  20 = 30 (kg)

Ban đầu bao thứ hai có số ki-lô-gam gạo là:

           30 : 2  = 15 (kg)

Ban đầu bao thứ nhất có số-ki-lô-gam gạo là:

          20 + 15 = 35 (kg)

Đs...

 

 

  

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn.

a) ĐKXĐ: x\(\ne\)0, x\(\ne\)

Ta có: 
 A= 2x-4/ x2- 2x = 2(x-2)/ x(x-2) = 2/x

Vậy...

b) Ta thấy x=26 thỏa mãn ĐKXĐ

Thay x=26 vào bt A ta được
   A= 2/26 = 1/13

Vậy....

c) Với x\(\ne\)0, x\(\ne\)2 ta có A=12 \(\Leftrightarrow\) 2/x =12 \(\Leftrightarrow\) x=1/6

Vậy....